Chuyện thật như đùa: Khi Luật sư ‘đụng’ luật

(LSVN) - Đành rằng đến nay hệ thống pháp luật ở nước ta vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện và trước nhiều lề thói cũ đã bám sâu vào suy nghĩ, việc làm của một số đơn vị, cá nhân nên để có ngay môi trường trường “sống theo pháp luật” là không dễ. Chưa nói đến vấn đề to tát, mà chỉ qua mấy vụ việc tưởng rất đơn giản liên quan đến luật mà người viết trực tiếp va phải đã khiến người ta phải ngỡ ngàng, khó hiểu. Chuyện có thật diễn ra mới đây ngay tại Thủ đô Hà Nội giữa thời 4.0 mà vẫn tưởng như đùa.

Thực trạng và yêu cầu nâng cao chất lượng Luật sư

(LSVN) - Bên cạnh những mặt tích cực, một số quy định của Luật Luật sư cũng như thực tiễn thi hành, áp dụng đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập so với yêu cầu phát triển của đội ngũ Luật sư, có ảnh hưởng đến chất lượng Luật sư, cần được nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung và có giải pháp hoàn thiện.

Một số điểm mới đáng chú ý tại Luật Nhà ở 2023

(LSVN) - Ngày 27/11, Luật Nhà ở (sửa đổi) đã chính thức được Quốc hội chính thức thông qua. Bên cạnh sự kế thừa các nội dung của Luật Nhà ở 2014, Luật Nhà ở 2023 đã có những điểm mới, điểm tối ưu đáng chú ý.

Vai trò của Luật sư Việt Nam trong xã hội đương đại

(LSVN) - Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, từ thời "đuổi Pháp đánh Nhật", lập nước cho đến thời kỳ đổi mới như hiện nay, tất cả các tầng lớp trong xã hội Việt Nam đều công nhận nghề luật sư là một nghề cao quý. Bởi, hoạt động nghề nghiệp của Luật sư nhằm mục đích góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh [1].

Sứ mệnh, lối sống nghề luật sư

(LSVN) - Tại các quốc gia phát triển trên thế giới, nghề luật sư được xếp vào một trong những ngành nghề được trả mức thù lao hậu hĩnh nhất. Bởi Luật sư với sứ mệnh và chức năng xã hội của mình luôn được đặt niềm tin là người góp phần bảo vệ cán cân công lý, giúp đỡ những người yếu thế, đảm bảo để tất cả mọi người làm được hưởng sự công bằng.

Niên biểu về nghề Luật sư ở Việt Nam trong chính quyền cách mạng từ năm 1945 đến nay

(LSVN) - Ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 46/SL về việc thành lập đoàn thể Luật sư. Trong đó quy định: “Muốn được liệt danh vào bảng Luật sư tại Tòa Thượng thẩm Hà Nội hay Sài Gòn phải có đủ những điều kiện sau này: 1- Có quốc tịch Việt Nam, bất luận nam nữ; 2- Có bằng cử nhân luật; 3- Đã làm Luật sư tập sự trong ba năm (kể từ ngày tuyên thệ) ở một văn phòng Luật sư thực thụ trong nước Việt Nam. Những người đã làm Luật sư tập sự ở Pháp có thể xin tính thời hạn tập sự ở Pháp nhưng chỉ được trừ nhiều nhất là 12 tháng; 4- Có hạnh kiểm tốt; 5- Được bằng chứng rằng đã hết hạn tập sự và đủ tư cách làm Luật sư thực thụ”.