Hủy bỏ hiệu lực của nhãn hiệu do người nộp đơn không có quyền đăng ký và nộp đơn đăng ký với dụng ý xấu
Hủy bỏ hiệu lực của nhãn hiệu do người nộp đơn không có quyền đăng ký và nộp đơn đăng ký với dụng ý xấu

(LSVN) - Trên thực tế, nhiều trường hợp một tổ chức/cá nhân đã sử dụng một nhãn hiệu cho các sản phẩm/dịch vụ mà mình đang kinh doanh trong một thời gian lâu dài nhưng lại không đăng ký để được bảo hộ nhãn hiệu. Sau đó, tổ chức/cá nhân khác đã đăng ký và được bảo hộ thành công cho nhãn hiệu này nhưng cũng không sử dụng nhãn hiệu trên thực tế. Chính vì vậy, tranh chấp đã phát sinh giữa hai chủ thể này nhằm xác định/ghi nhận chủ sở hữu đích thực của nhãn hiệu. Quan điểm của các cơ quan giải quyết tranh chấp như thế nào?

Căn cứ hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ theo pháp luật hiện hành
Căn cứ hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ theo pháp luật hiện hành

(LSVN) - Thông tư 23/2023/TT-BKHCN ngày 30/11/2023 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ và Nghị định 65/2023/NĐ-CP hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ liên quan đến thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp và bảo đảm thông tin sở hữu công nghiệp. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 30/11/2023. Trong đó đáng chú ý, Điều 34 Thông tư này quy định rõ về căn cứ hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ.