Tiếp tục đề nghị cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe
Tiếp tục đề nghị cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe

(LSVN) - Cho ý kiến tại phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho tiếp tục thực hiện quy định cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.

Cần nghiên cứu thận trọng việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn
Cần nghiên cứu thận trọng việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn

(LSVN) - Khi thức chấp hành pháp luật được nâng cao, pháp luật hoàn thiện, việc tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm túc, hạ tầng giao thông được phát triển tốt, văn hóa giao thông được nâng cao thì những vụ tai nạn giao thông sẽ giảm đi. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông chứ không chỉ từ nồng độ cồn, nếu quá tập trung vào vấn đề nồng độ cồn mà xem nhẹ các nguyên nhân khác, không thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng ngừa thì chưa chắc đã đạt hiệu quả trong đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

Nhất trí phương án cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông
Nhất trí phương án cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông

(LSVN) - Hôm nay (27/3/2024), tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, các Đại biểu Quốc hội sẽ thảo luận dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Trước phiên họp diễn ra, Thường trực Ủy ban Quốc phòng – An ninh của Quốc hội đã có báo cáo gửi Hội nghị về một số vấn đề lớn của dự thảo Luật.

Cơ quan thẩm tra nhất trí cấm tuyệt đối nồng độ cồn
Cơ quan thẩm tra nhất trí cấm tuyệt đối nồng độ cồn

(LSVN) - Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Nguyễn Minh Đức, quan điểm của Cơ quan thẩm tra hoàn toàn đồng ý với Cơ quan soạn thảo là phải tuân thủ quy định của pháp luật. Hàng năm, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội thẩm tra các báo cáo về an toàn giao thông, qua tổng kết các vụ tai nạn giao thông đường bộ cho thấy, trung bình có 43% vụ vi phạm giao thông nghiêm trọng do rượu, bia. Do đó, việc phòng, chống tác hại của rượu bia là mệnh lệnh cần thực hiện.