(LSVN) - Người lao động bị mất việc làm hay tạm nghỉ việc đang khiến nguồn thu nhập của nhiều người sụt giảm mạnh, không chỉ ảnh hưởng tới chi tiêu sinh hoạt hàng ngày mà còn gánh nặng từ những khoản vay trước đó, đặc biệt là những người đã vay tiêu dùng, vay công ty tài chính với lãi suất rất cao 25-40%/năm. Vậy trong trường hợp không trả được nợ công ty tài chính do Covid-19 thì người vay nên làm gì?
(LSVN) - Ở Việt Nam những năm vừa qua, hoạt động cho vay tiêu dùng của các công ty tài chính đã có những đóng góp quan trọng trong sự phát triển kinh tế; góp phần hạn chế và đẩy lùi nạn "tín dụng đen". Hoạt động cho vay tiêu dùng là lĩnh vực quan trọng nhất trong các hoạt động kinh doanh mà các công ty tài chính hướng đến và mong muốn phát triển nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, trong thời gian qua, hoạt động này đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập như việc áp dụng lãi suất, phí trong cho vay tiêu dùng chưa phù hợp; công ty tài chính chưa minh bạch hóa trong hoạt động cho vay tiêu dùng đối với người vay; quản lý nhà nước về cho vay tiêu dùng tại các công ty tài chính chưa được quan tâm đúng mức dẫn tới một số vi phạm pháp luật của các công ty tài chính, ảnh hưởng đến quyền lợi của người vay. Bài viết dưới đây đề cập đến vấn đề bảo vệ người vay trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại các công ty tài chính ở Việt Nam.
(LSVN) - Tại sao công ty tài chính cho vay lãi cao nhưng không bị phạt, pháp luật quy định thế nào về vấn đề này?
(LSVN) - Các công ty tài chính thường cho vay tiền với lãi suất cao nhưng vì sao không bị xem là cho vay nặng lãi và không bị xử phạt. Vậy, pháp luật quy định thế nào về vấn đề này?
(LSVN) - Các công ty tài chính thường cho vay tiền với lãi suất cao nhưng vì sao không bị xem là cho vay nặng lãi và không bị xử phạt. Vậy, pháp luật quy định thế nào về vấn đề này?
(LSVN) - Đây là một trong những nội dung đáng chú ý về quy định giới hạn góp vốn, mua cổ phần tại Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) năm 2024