Tội  "Cướp tài sản ": Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng và phân biệt với một số tội phạm xâm phạm sở hữu khác
Tội "Cướp tài sản": Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng và phân biệt với một số tội phạm xâm phạm sở hữu khác

(LSVN) - Tội "Cướp tài sản" là một trong những tội phạm nguy hiểm, không chỉ xâm phạm đến quyền sở hữu mà còn trực tiếp đe dọa đến tính mạng, sức khỏe của bị hại. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp và dễ nhầm lẫn với các tội danh có yếu tố chiếm đoạt tài sản khác như tội "Cướp giật" hay tội "Cưỡng đoạt tài sản", việc xác định chính xác các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội "Cướp tài sản" là hết sức cần thiết. Trong bài viết, tác giả phân tích các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội "Cướp tài sản" theo quy định của Bộ luật Hình sự (BLHS), đồng thời so sánh, phân biệt tội danh này với một số tội phạm xâm phạm sở hữu khác nhằm góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong thực tiễn giải quyết vụ án.

Khái niệm cụ thể và các dấu hiệu pháp lý về tội 'Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức' và tội 'Sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức'
Khái niệm cụ thể và các dấu hiệu pháp lý về tội 'Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức' và tội 'Sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức'

(LSVN) - Pháp luật hình sự hiện hành chưa đưa ra một khái niệm cụ thể và các dấu hiệu pháp lý về tội "Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức"; tội "Sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức". Qua đó, tác giả có quan điểm về khái niệm và dấu hiệu pháp lý tội "Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức"; tội "Sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức".