(LSVN) - Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ năm 2018, tại các khoản 9, 10 của Điều 8, các hành vi bị nghiêm cấm rất cụ thể như điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định… hay giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe tham gia giao thông đường bộ. Hành vi điều khiển phương tiện giao thông nói chung và mô tô, xe gắn máy nói riêng khi chưa đủ tuổi và không có giấy phép lái xe là vi phạm pháp luật, nguy cơ tiềm ẩn rất nhiều hệ luỵ.
(LSVN) - Trước số lượng ngày càng tăng của các vụ tai nạn giao thông liên quan đến dừng, đỗ phương tiện, Cục CSGT (Bộ Công an) đã đưa ra nhiều khuyến cáo để các tài xế tự đảm bảo an toàn.
(LSVN) - Vừa qua, có một số tài xế sau khi gây tai nạn giao thông, lợi dụng lúc đường vắng vẻ đã lái xe bỏ trốn để mặc người bị nạn tại hiện trường. Vậy hành vi bỏ trốn của lái xe sau khi gây tai nạn giao thông sẽ bị xử lý như thế nào? Trường hợp bỏ trốn và gây thương tích ở mức bao nhiêu phần trăm thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự? Nếu trường hợp nạn nhân có đơn xin bãi nại thì lái xe gây tai nạn sẽ bị xử lý như thế nào? Bạn đọc N.M.D. hỏi.
(LSVN) - Người điều khiển phương tiện giao thông trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn gây tai nạn giao thông dẫn đến hậu quả thuộc một trong các điểm a, b, c, d khoản 1 Điều 260 thì không cần thiết phải xác định có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, những người này đều phải chịu trách nhiệm hình sự theo điểm b khoản 2 Điều 260 Bộ luật Hình sự năm 2015.
(LSVN) - Hành vi xóa dấu vết sau khi gây tai nạn giao thông là hành vi nguy hiểm và đáng lên án mạnh mẽ. Hành vi này vừa thể hiện tính nguy hiểm của tội phạm, vừa gây khó khăn cho cơ quan chức năng trong quá trình giải quyết vụ án nên cần xử lý nghiêm. Tuy nhiên, hiện nay việc xử lý giữa các tòa án còn khác nhau nên cần có hướng dẫn thống nhất.