Cảnh giác với phương thức thủ đoạn giả danh, mạo danh cơ quan tư pháp để lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Cảnh giác với phương thức thủ đoạn giả danh, mạo danh cơ quan tư pháp để lừa đảo chiếm đoạt tài sản

(LSVN) – Bộ Công an khuyến cáo, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp cần đề cao cảnh giác khi nhận các cuộc gọi điện thoại từ người lạ, tự xưng là cán bộ các cơ quan nhà nước và các cơ quan tư pháp, tiến hành tố tụng hình sự, để thông báo, yêu cầu điều tra vụ án qua điện thoại hoặc giả danh nhân viên ngân hàng, bưu điện, bảo hiểm, thanh tra, hải quan... yêu cầu nhận tiền, quà bưu phẩm có giá trị lớn hoặc đóng các khoản phí, trả các khoản nợ không xác định.

Lừa đảo ‘chạy án’: Vì sao nhiều người vẫn nhẹ dạ cả tin đến mức bị lừa?
Lừa đảo ‘chạy án’: Vì sao nhiều người vẫn nhẹ dạ cả tin đến mức bị lừa?

(LSVN) - Trong các tội phạm xâm phạm quyền sở hữu thì tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản có xu hướng phát triển và diễn biến phức tạp. Ngoài những tội phạm truyền thống là lừa đảo thông qua các hoạt động, giao dịch trong đời sống xã hội thì lừa đảo trên không gian mạng cũng ngày càng phát triển gây bức xúc trong dư luận, ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự an toàn xã hội. Bởi vậy, khi nghiên cứu về tình hình tội phạm xâm phạm quyền sở hữu nói chung, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng là vấn đề quan trọng và cần thiết để chỉ ra những nguyên nhân, điều kiện phạm tội, làm cơ sở để đấu tranh với tình hình tội phạm.

Tuyên phạt tù chung thân nữ giám đốc lừa đảo hơn 28 tỉ đồng
Tuyên phạt tù chung thân nữ giám đốc lừa đảo hơn 28 tỉ đồng

(LSVN) - Ngày 27/4 vừa qua, Tòa án nhân dân thành phố Cần Thơ đã mở phiên xét xử sơ thẩm, tuyên phạt Tạ Thu Thảo (sinh năm 1989) tù chung thân và Tạ Hoàng Huyên (sinh năm 1994) 12 năm tù cùng về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Đồng thời Tòa cũng buộc hai bị cáo bồi thường cho các bị hại số tiền hơn 28 tỉ đồng.

Tố cáo hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản như thế nào?
Tố cáo hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản như thế nào?

(LSVN) - Tài khoản mạng xã hội của tôi đang bị hack, người này sử dụng tài khoản để đi vay tiền bạn bè của tôi. Tôi chỉ biết được thông tin số tài khoản của người đó. Vậy trường hợp này tôi phải giải quyết như thế nào? Trình báo ở đâu? Bạn đọc H.H.K hỏi.

Một số vấn đề từ thực tiễn xét xử của Tòa án và thông báo của Viện Kiểm sát về tội ‘Lừa đảo chiếm đoạt tài sản’
Một số vấn đề từ thực tiễn xét xử của Tòa án và thông báo của Viện Kiểm sát về tội ‘Lừa đảo chiếm đoạt tài sản’

(LSVN) - Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm nhất là tội phạm mang tính chất chiếm đoạt có xu hướng gia tăng về tính chất, mức độ, sự xảo quyệt trong các hành vi phạm tội. Các Tòa án đã đưa ra xét xử nhiều vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhằm răn đe và ngăn ngừa chung, mặc dù Bộ luật Hình sự (BLHS) và các văn bản hướng dẫn thi hành về tội danh này nhưng mỗi vụ án lại có sự phức tạp khác nhau đòi hỏi phải đánh giá toàn diện, khách quan vụ án, từ thực tiễn xét xử các Tòa án trong thời gian qua và thông báo rút kinh nghiệm của các Viện kiểm sát tổng hợp một số vấn đề liên quan đến xử lý “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.