(LSVN) - Ngày 01/8/2024 đánh dấu một cột mốc quan trọng khi Luật Nhà ở 2023 chính thức có hiệu lực, cùng với Nghị định 100/2024/NĐ-CP, mở ra một kỷ nguyên mới cho phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) tại Việt Nam. Chính phủ đã không ngừng nỗ lực để hoàn thiện các chính sách, mang đến cho các chủ đầu tư một loạt ưu đãi hấp dẫn, đồng thời mở ra cơ hội lớn cho người dân, đặc biệt là những người có thu nhập thấp. Đây không chỉ là bước đột phá trong chính sách nhà ở, mà còn là động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững và ổn định của thị trường bất động sản.
(LSVN) - Nhiều năm trở lại đây, hình thức nhà ở riêng lẻ nhiều tầng nhiều căn hộ của cá nhân (thường được gọi là “chung cư mini”) đã xuất hiện và ngày càng phổ biến tại các đô thị lớn như Hà Nội hay TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, tiềm ẩn trong đó là nhiều công trình xây dựng trái phép, sai quy hoạch, gây áp lực lên hệ thống hạ tầng đô thị, không đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy, không đủ điều kiện để được cấp “sổ hồng” cho người mua, làm phát sinh tranh chấp ảnh hưởng đến an ninh trật tự xã hội, an toàn tính mạng con người. Luật Nhà ở 2023 có hiệu lực thi hành sớm từ 01/8/2024 được kỳ vọng sẽ phần nào giải quyết được tình trạng nêu trên với quy định cụ thể hơn về hình thức nhà ở “chung cư mini”.
(LSVN) - Luật Nhà ở số 27/2023/QH15 đã được Quốc hội Khóa XV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 27/11/2023 ,có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2025 đã có một số quy định mới.
(LSVN) - Luật Nhà ở 2023 được Quốc hội thông qua ngày 27/11/2023 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2025). Trong đó, có quy định về thời hạn sử dụng nhà chung cư.
(LSVN) - Luật Nhà ở 2023 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, Kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 27/11/2023 (có hiệu lực từ 01/01/2025), trong đó các quy định về việc phá dỡ nhà chung cư.
(LSVN) - Từ ngày 01/01/2025, Luật Nhà ở bắt đầu có hiệu lực, trong đó có nêu rõ về quy định việc giải quyết tranh chấp về nhà ở tại Điều 194, Luật này.