(LSVN) - Trong bối cảnh doanh nghiệp ngày càng chú trọng đến sự đổi mới và quy hoạch chiến lược, việc bảo vệ bí mật công nghệ, kinh doanh và kiểm soát cạnh tranh trở nên cực kỳ quan trọng. Các Thỏa thuận Bảo mật thông tin và không cạnh tranh (“Thỏa thuận”, “NDA”), ký kết giữa doanh nghiệp và người lao động đã trở thành công cụ hiệu quả nhằm đảm bảo an toàn thông tin, xây dựng văn hóa cạnh tranh lành mạnh. Tuy nhiên, thời điểm NDA “du nhập” vào Việt Nam, vẫn chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể đối với Thỏa thuận này. Vì vậy, sự ra đời của NDA đồng thời cũng gây nhiều tranh cãi dưới góc độ pháp lý. Trong số đó, vấn đề nhận diện bản chất Thỏa thuận được điều chỉnh bởi Bộ luật Lao động (“BLLĐ”) hay Bộ luật Dân sự (“BLDS”), làm tiền đề xác định Tòa án hay Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh, luôn thu hút nhiều sự quan tâm trong dư luận xã hội.
(LSVN) - Vợ, chồng là người nước ngoài, kết hôn tại nước ngoài, có thẻ tạm trú tại Việt Nam (thời hạn thẻ tạm trú dưới 02 năm). Trong thời gian tạm trú, vợ chồng có đơn yêu cầu Tòa án của Việt Nam công nhận thuận tình ly hôn. Trường hợp này Tòa án của Việt Nam có thẩm quyền giải quyết không?
(LSVN) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương không trình, báo cáo công việc thuộc thẩm quyền giải quyết của mình lên Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành, cơ quan Trung ương theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 280/CĐ-TTg.
(LSVN) - Nguyên đơn là công dân Việt Nam kết hôn với bị đơn là người nước ngoài, có 01 con chung (việc kết hôn và đăng ký khai sinh cho con được thực hiện tại Việt Nam). Sau khi sinh con, cả gia đình sang nước A. sinh sống. Sau đó, người vợ đưa con về Việt Nam sống từ năm 2015 đến nay. Nay người vợ khởi kiện yêu cầu giải quyết việc ly hôn và con chung, bị đơn cung cấp thông tin và tài liệu chứng minh đã có quyết định của Tòa án nước A. công nhận cho bị đơn được nuôi dưỡng con chung; bị đơn chưa cung cấp được chứng cứ xác định đã được giải quyết về quan hệ hôn nhân. Trong trường hợp này, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết việc ly hôn và quan hệ con chung theo yêu cầu của nguyên đơn không?
(LSVN) - Cụ D, cụ E có hai người con là ông A, bà B. Ông A sinh sống cùng cụ D, cụ E trên diện tích đất do các cụ tạo lập nhưng chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi Nhà nước có chủ trương cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 1993, ông A đã kê khai đăng ký quyền sử dụng đất và được Ủy ban nhân dân huyện X cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; khi đó cụ D, cụ E còn sống không có ý kiến phản đối. Sau khi cụ D, cụ E chết, bà B khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế của hai cụ. Vậy, vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện hay Tòa án nhân dân cấp tỉnh?
(LSVN) - Bộ trưởng Bộ Công an vừa ban hành Thông tư 23/2022/TT-BCA ngày 16/5/2022 quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
(LSVN) - Đây là một trong những đề xuất đáng chú ý tại dự thảo Nghị quyết hướng dẫn một số vấn đề về giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đình mà Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao đang lấy ý kiến của nhân dân.