(LSVN) – Trong bài viết, tác giả tập trung làm rõ những khó khăn, vướng mắc của tổ chức đấu giá tài sản trong việc đấu giá tài sản thi hành án dân sự. Từ đó, kiến nghị một số giải pháp, đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật.
(LSVN) – Tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục người chấp hành án, biện pháp tư pháp là một trong những hành vi bị nghiêm cấm trong thi hành án hình sự.
(LSVN) - Thi hành án hình sự là giai đoạn cuối cùng trong các hoạt động tố tụng của các cơ quan thực thi pháp luật, trong đó buộc người bị xử phạt phải chấp hành hình phạt mà Tòa án đã quyết định. Bản án quyết định của Tòa án có được thi hành nghiêm chỉnh hay không là tùy thuộc chủ yếu vào giai đoạn này. Thi hành bản án và quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật là một hoạt động phức tạp, đa dạng liên quan đến nhiều lĩnh vực: Từ việc thi hành các hình phạt chính như cánh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình đến các hình phạt bổ sung …. Như vậy thi hành án hình sự là việc đưa quyết định, bản án đã có hiệu lực của Tòa án vào áp dụng trên thực tế thông qua các hoạt động của các cơ quan thực thi pháp luật và các cá nhân , tổ chức có liên quan.
(LSVN) - (LSVN) - Ngày 16/12, Tòa án nhân dân (TAND) huyện Đức Hòa, tỉnh Long An cho biết, Chánh án Trần Thị Kim Khánh vừa ký ban hành Quyết định về việc thi hành án hình sự đối với bị cáo Lê Tùng Vân (Sinh năm 1932) hiện đang tạm trú tại hộ bà Cao Thị Cúc (còn gọi là Thiền Am bên bờ Vũ trụ hay Tịnh Thất Bồng Lai) tại số 191A ấp Lập Thành, xã Hòa Khánh Tây, huyện Đức Hòa, Long An.
(LSVN) - Bộ Công an vừa hoàn thành dự thảo Thông tư liên tịch quy định về quan hệ phối hợp trong việc thi hành một số quy định của Luật Thi hành án hình sự về thi hành án hình sự tại cộng đồng giữa Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
(LSVN) - Khi bàn về bản chất của thi hành án hình sự, ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại rất nhiều quan điểm. Quan niệm truyền thống cho rằng, thi hành án hình sự, cùng với điều tra, truy tố và xét xử đều là những giai đoạn của tố tụng hình sự. Có quan điểm lại cho rằng, thi hành án hình sự là một hoạt động bổ trợ tư pháp, cũng có quan điểm lại cho rằng thi hành án hình sự thuần túy chỉ là một hoạt động mang tính hành chính. Vậy, trong thời điểm hiện nay, đâu mới là quan điểm hợp lý? Hãy cùng tác giả đi sâu phân tích.
(LSVN) - Vừa qua, TAND Tối cao đã ban hành Công văn số 196/TANDTC-PC thông báo kết quả giải đáp trực tuyến vướng mắc trong công tác xét xử. Trong đó, có tình huống liên quan đến việc người bị kết án phạt tù có nơi cư trú tại thị trấn P, huyện B, tỉnh L. Tòa án tỉnh H xét xử sơ thẩm. Khi Tòa án tỉnh L nhận ủy thác thi hành án thực hiện thủ tục xác minh thi hành án thì cơ quan Công an thị trấn P xác định người bị kết án phạt tù đã bỏ trốn, không biết đi đâu. Trong trường hợp này, Tòa án nào có trách nhiệm phải ra quyết định thi hành án, cơ quan thi hành án hình sự nào có thẩm quyền ra quyết định truy nã?