(LSVN) - Sở Y tế TP. HCM đã ban hành Công văn 3807/SYT-NVY về việc triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng Covid-19. Trong đó, có nội dung xe cấp cứu phải luôn trực tại điểm tiêm vaccine Covid-19.
(LSVN) - Ngày 21/9, Công an huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai cho biết đơn vị đang hoàn tất hồ sơ xử phạt đối với các trường hợp có hành vi dùng xe cứu thương để chở người từ vùng dịch về địa phương trái phép.
(LSVN) - Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có Công văn gửi Sở Y tế Hà Nội yêu cầu xác minh thông tin phản ánh về sự việc Bệnh Viện Đa Khoa Bảo Sơn đã cách ly người nghi mắc Covid-19 suốt 16 tiếng trên xe cấp cứu.
(LSVN) - Vụ việc Bệnh Viện Đa Khoa Bảo Sơn cách ly người nghi mắc Covid-19 suốt 16 tiếng đồng hồ trên xe cấp cứu đang nhận được rất nhiều sự quan tâm từ dư luận? Liên quan đến vấn đề này, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có Công văn gửi Sở Y tế Hà Nội yêu cầu xác minh thông tin phản ánh về sự việc Bệnh Viện Đa Khoa Bảo Sơn đã cách ly người nghi mắc Covid-19 suốt 16 tiếng trên xe cấp cứu. Tuy nhiên, dư luận vẫn đặt ra câu hỏi, để xảy ra sự việc trên, ai sẽ là người phải chịu trách nhiệm?
(LSVN) - Vụ việc Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn cách ly người nghi mắc Covid-19 suốt 16 tiếng đồng hồ trên xe cấp cứu đang nhận được rất nhiều sự quan tâm từ dư luận? Trong trường hợp để xảy ra việc lây lan dịch bệnh, tính mạng, sức khỏe của người nghi mắc Covid-19 bị ảnh hưởng thì ai là người chịu trách nhiệm?.
(LSVN) - Tài xế vượt đèn đỏ nhường đường cho xe cấp cứu là một tình huống pháp lý khá phức tạp và xảy ra thường xuyên trên thực tế. Theo quy định pháp luật, cả hai hành vi "vượt đèn đỏ" và "không nhường đường cho xe ưu tiên" đều bị xử phạt vi phạm hành chính.
(LSVN) - Theo thông tin từ Sở Y tế , Sở này sẽ phối hợp cùng Công an TP. HCM kiểm tra đột xuất các xe cấp cứu tại TP. HCM, tránh tình trạng xe không phép vận chuyển người bệnh không đúng quy định.
(LSVN) - Theo Luật sư, nếu hành vi cố ý không nhường đường, cản trở xe cứu thương (đang phát tín hiệu ưu tiên thực hiện nhiệm vụ cấp cứu) là nguyên nhân trực tiếp khiến cho bệnh nhân bị tử vong do không được cấp cứu kịp thời, thì đã có dấu hiệu của tội "Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” (Điều 260, Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017), với loại và mức hình phạt là phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 15 năm. Ngoài ra, người phạm tội này còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
(LSVN) - Theo Luật sư, nếu hành vi cố ý không nhường đường, cản trở xe cứu thương (đang phát tín hiệu ưu tiên thực hiện nhiệm vụ cấp cứu) là nguyên nhân trực tiếp khiến cho bệnh nhân bị tử vong do không được cấp cứu kịp thời, thì đã có dấu hiệu của tội "Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” (Điều 260, Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017), với loại và mức hình phạt là phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 15 năm. Ngoài ra, người phạm tội này còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
(LSVN) - Theo Luật sư, nếu hành vi cố ý không nhường đường, cản trở xe cứu thương (đang phát tín hiệu ưu tiên thực hiện nhiệm vụ cấp cứu) là nguyên nhân trực tiếp khiến cho bệnh nhân bị tử vong do không được cấp cứu kịp thời, thì đã có dấu hiệu của tội "Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” (Điều 260, Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017), với loại và mức hình phạt là phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 15 năm. Ngoài ra, người phạm tội này còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.