(LSVN) - Theo Luật sư, bảo vật quốc gia được Nhà nước công nhận là biểu tượng quốc gia, mang yếu tố chính trị, văn hóa và lịch sử, có giá trị độc bản, mang ý nghĩa về vật chất lẫn tinh thần. Mọi hành vi xâm phạm, phá hoại di sản – đặc biệt là bảo vật quốc gia – đều phải được xử lý nghiêm khắc để bảo vệ trật tự pháp luật, lòng tôn kính di sản, và trách nhiệm với thế hệ mai sau.
(LSVN) - Đại biểu Quốc hội đề nghị ưu đãi theo mức không đánh thuế đối với các nhà sưu tập tư nhân khi họ hồi hương các di vật cổ vật để bảo vệ và chỉ đánh thuế khi họ buôn bán trong nước để khuyến khích tham gia cùng với Nhà nước để đưa di vật cổ vật đó hồi hương.
(LSVN) - Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đề xuất bảo vật Quốc gia thuộc sở hữu chung, riêng chỉ được chuyển nhượng, trao đổi, tặng cho, để thừa kế ở trong nước theo quy định và không được kinh doanh.
(LSVN) - Đây là một trong những nội dung đáng chú ý tại Quyết định 3638/QĐ-BVHTTDL ngày 27/11/2023 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực Di sản văn hóa thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
(LSVN) - Ngày 27/11/2023, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) ban hành Quyết định 3638/QĐ-BVHTTDL công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực Di sản văn hóa thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ VH-TT&DL (có hiệu lực từ ngày 15/01/2024).