Đề xuất chính sách đặc thù với cán bộ lực lượng vũ trang được điều động, bổ nhiệm
Đề xuất chính sách đặc thù với cán bộ lực lượng vũ trang được điều động, bổ nhiệm

(LSVN) - Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến dự thảo của Chính phủ về Nghị định quy định tiêu chuẩn chức danh công chức lãnh đạo, quản lý trong cơ quan hành chính Nhà nước. Trong đó, có đề xuất về trường hợp đang công tác trong lực lượng vũ trang, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp Nhà nước được điều động, bổ nhiệm thì không phải đáp ứng ngay tiêu chuẩn về quản lý Nhà nước theo quy định của chức danh bổ nhiệm.

Cần cấp thiết ban hành Nghị quyết thí điểm chính sách đặc thù về xây dựng công trình giao thông đường bộ
Cần cấp thiết ban hành Nghị quyết thí điểm chính sách đặc thù về xây dựng công trình giao thông đường bộ

(LSVN) - Thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, các Đại biểu Quốc hội cho rằng việc ban hành Nghị quyết là cần thiết nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong khi triển khai.

Đề xuất cơ chế đặc thù để kêu gọi đầu tư cho cảng biển
Đề xuất cơ chế đặc thù để kêu gọi đầu tư cho cảng biển

(LSVN) - Chiều 07/10, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Bộ GTVT đề xuất cơ chế đặc thù để kêu gọi đầu tư cho cảng biển.

Hải Phòng, Thừa Thiên-Huế, Thanh Hóa, Nghệ An được hưởng cơ chế đặc thù
Hải Phòng, Thừa Thiên-Huế, Thanh Hóa, Nghệ An được hưởng cơ chế đặc thù

(LSVN) - Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, sáng 13/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, các đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển các tỉnh, thành phố: Hải Phòng (442/477 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 88,58%); Nghệ An (430/467 đại biểu biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 86,17%); Thanh Hóa (414/462 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 82,97%); Thừa Thiên - Huế (436/470 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 87,37%).

Cơ chế đặc thù nên được nhân rộng trong cả nước
Cơ chế đặc thù nên được nhân rộng trong cả nước

(LSVN) - Có thể nói, việc trao cho các địa phương cơ chế đặc thù là để phát huy tiềm năng, khai thác thế mạnh của từng địa phương đẩy nhanh tăng trưởng, phát triển của địa phương, của vùng và thúc đẩy sự phát triển nhanh bền vững của cả nước. Tuy vậy, các cơ chế, chính sách đặc thù cần bảo đảm tính tương đồng với các tỉnh, thành phố trong cả nước cũng có nghị quyết riêng của Bộ Chính trị; đồng thời phù hợp với khả năng cân đối ngân sách Nhà nước, không ảnh hưởng lớn đến vai trò chủ đạo của ngân sách Trung ương theo quy định của Hiến pháp, không làm tăng bội chi ngân sách Nhà nước và trần nợ công đã được Quốc hội quy định…