Thực tiễn giải quyết ly hôn đơn phương tại Tòa án
Thực tiễn giải quyết ly hôn đơn phương tại Tòa án

(LSVN) - Ly hôn đơn phương hay còn gọi là ly hôn theo yêu cầu của một bên đương sự, được thực hiện theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 và thủ tục theo Bộ luật Tố tụng dân sự 2015. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết vụ án còn nhiều tồn tại, vướng mắc về thủ tục, thời gian giải quyết, thẩm quyền, phân chia tài sản, quyết định người nuôi con. Từ thực tiễn tham gia giải quyết các vụ án ly hôn với vai trò Luật sư, tác giả chia sẻ quan điểm để góp phần tháo gỡ những vướng mắc, tồn tại này.

Nghệ An: Giải quyết dứt điểm đơn thư khiếu nại của công dân về bồi thường GPMB Quốc lộ 1A
Nghệ An: Giải quyết dứt điểm đơn thư khiếu nại của công dân về bồi thường GPMB Quốc lộ 1A

(LSVN) - Ngày 09/8/2022, UBND tỉnh Nghệ An ra Công văn số 6032/UBND-BTD gửi các đơn vị: Thanh tra, Công an, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Giao thông Vận tải, Sở Tài chính, Ban Tiếp công dân, UBND huyện Nghi Lộc, UBND huyện Diễn Châu, UBND huyện Quỳnh Lưu, UBND thị xã Hoàng Mai và UBND thành phố Vinh tiếp tục thực hiện một số nội dung về giải quyết khiếu kiện và giải ngân kinh phí bồi thường giải phóng mặt bằng (GPMB) Quốc lộ 1A.

Cần sớm giải quyết vấn đề thu nhập cho nhân viên y tế
Cần sớm giải quyết vấn đề thu nhập cho nhân viên y tế

(LSVN) - Thảo luận về báo cáo công tác dân nguyện tháng 7/2022 của Quốc hội, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng cần sửa đổi Nghị định 56/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định về chế độ phụ cấp ưu đãi nghề đối với công chức, viên chức công tác tại cơ sở y tế công lập, nâng mức hưởng phụ cấp ưu đãi lên cao hơn để thu hút được nhân viên y tế trong lĩnh vực y tế dự phòng và y tế cơ sở.

Giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án - Những vấn đề từ thực tiễn
Giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án - Những vấn đề từ thực tiễn

(LSVN) - Theo quy định tại Điều 319, Luật Thương mại năm 2005, thời hiệu khởi kiện áp dụng đối với các tranh chấp thương mại là 02 năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp quy định tại điểm e, khoản 1, Điều 237 của Luật này (trường hợp sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về việc bị kiện tại trọng tài hoặc tòa án trong thời hạn 09 tháng, kể từ ngày giao hàng). Như vậy, trong thời hạn luật định trên, một trong các bên tranh chấp có quyền khởi kiện đến tòa án để được giải quyết theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Khi hết thời hạn trên, việc khởi kiện tại tòa án để giải quyết vụ việc sẽ không được tòa án thụ lý với lý do đã hết thời hiệu khởi kiện. Chính vì vậy, trước khi thực hiện việc khởi kiện tại tòa án đối với các tranh chấp thương mại, các bên tranh chấp cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề thời hiệu khởi kiện để tránh các rủi ro xảy ra.

Giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án - Những vấn đề từ thực tiễn
Giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án - Những vấn đề từ thực tiễn

(LSVN) - Theo quy định tại Điều 319, Luật Thương mại năm 2005, thời hiệu khởi kiện áp dụng đối với các tranh chấp thương mại là 02 năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp quy định tại điểm e, khoản 1, Điều 237 của Luật này (trường hợp sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về việc bị kiện tại trọng tài hoặc tòa án trong thời hạn 09 tháng, kể từ ngày giao hàng). Như vậy, trong thời hạn luật định trên, một trong các bên tranh chấp có quyền khởi kiện đến Tòa án để được giải quyết theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Khi hết thời hạn trên, việc khởi kiện tại Tòa án để giải quyết vụ việc sẽ không được Tòa án thụ lý với lý do đã hết thời hiệu khởi kiện. Chính vì vậy, trước khi thực hiện việc khởi kiện tại Tòa án đối với các tranh chấp thương mại, các bên tranh chấp cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề thời hiệu khởi kiện để tránh các rủi ro xảy ra.

Thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại tòa án
Thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại tòa án

(LSVN) - Trên thực tế, các tranh chấp lao động giữa người sử dụng lao động với người lao động hay với tập thể người lao động xảy ra thường xuyên ở nơi làm việc. Các tranh chấp này đa phần liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động như vấn đề tiền lương, việc làm, điều kiện lao động, kỷ luật lao động… Các bên trong tranh chấp lao động thường tìm đến các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động và đa phần họ yêu cầu tòa án giải quyết.

Về thời hạn giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại
Về thời hạn giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại

(LSVN) - Thời hạn giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các thương nhân khi họ muốn kiện đối tác ra cơ quan tài phán. Mặc dù pháp luật hiện hành quy định khá cụ thể về vấn đề này nhưng quá trình thực thi đã nảy sinh một số tồn tại, bất cập. Chính vì vậy, đòi hỏi của thực tiễn đặt ra là vấn đề này phải được nghiên cứu thấu đáo để từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan cũng như cơ chế thực thi trên thực tiễn.

Áp dụng pháp luật trong trường hợp chưa có điều luật áp dụng trong giải quyết vụ việc dân sự
Áp dụng pháp luật trong trường hợp chưa có điều luật áp dụng trong giải quyết vụ việc dân sự

(LSVN) - Áp dụng pháp luật trong trường hợp chưa có điều luật áp dụng trong giải quyết vụ việc dân sự là một chế định mới lần đầu tiên được quy định trong pháp luật dân sự và pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam. Khoản 2 Điều 14 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định tòa án không được từ chối giải quyết vụ, việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng; trong trường hợp này, quy định tại Điều 5 (áp dụng tập quán) và Điều 6 (áp dụng tương tự pháp luật) của Bộ luật này được áp dụng. Khoản 2 Điều 4 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 cũng quy định: Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng. Bài viết tập trung phân tích các quy định của pháp luật liên quan đến vấn đề này và một số vướng mắc, hạn chế từ thực tiễn áp dụng.

Cần nâng cao chất lượng giải quyết bồi thường và quyền lợi bảo hiểm
Cần nâng cao chất lượng giải quyết bồi thường và quyền lợi bảo hiểm

(LSVN) - Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có phản hồi đề nghị của Bộ Tài chính về việc góp ý hoàn thiện dự thảo đề án Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2030. Theo đó, cơ quan này cho rằng, cần điều chỉnh và bổ sung các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải quyết bồi thường và quyền lợi bảo hiểm.

Giải quyết tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài
Giải quyết tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài

(LSVN) - Quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài là quan hệ phát sinh theo hợp đồng lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động khi một trong hai bên có quốc tịch khác nhau. Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam, các trường hợp quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài bao gồm: Người Việt Nam được người nước ngoài sử dụng lao động ở nước ngoài theo hợp đồng có thời hạn; Người Việt Nam được cử đi công tác theo hợp đồng lao động ở nước ngoài theo thời hạn; Người nước ngoài lao động tại Việt Nam. Dựa vào tiêu chí quốc tịch của các chủ thể để xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ lao động, còn các tiêu chí khác (căn cứ phát sinh, nơi thực hiện công việc) chưa được quy định trong pháp luật lao động.

Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết các tranh chấp lao động
Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết các tranh chấp lao động

(LSVN) - Khoản 1, Điều 179, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: "Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động". Khi tham gia giải quyết các vụ án tranh chấp lao động, ngoài những kỹ năng chung, người Luật sư cần nắm được những đặc thù trong việc giải quyết các vụ án lao động cũng như hậu quả pháp lý của nó.

Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết các tranh chấp lao động
Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết các tranh chấp lao động

(LSVN) - Khoản 1, Điều 179, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: "Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động". Khi tham gia giải quyết các vụ án tranh chấp lao động, ngoài những kỹ năng chung, người Luật sư cần nắm được những đặc thù trong việc giải quyết các vụ án lao động cũng như hậu quả pháp lý của nó.

Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết các tranh chấp lao động
Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết các tranh chấp lao động

(LSVN) - Khoản 1, Điều 179, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: "Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động". Khi tham gia giải quyết các vụ án tranh chấp lao động, ngoài những kỹ năng chung, người Luật sư cần nắm được những đặc thù trong việc giải quyết các vụ án lao động cũng như hậu quả pháp lý của nó.

Thực trạng giải quyết tranh chấp thương mại hiện nay
Thực trạng giải quyết tranh chấp thương mại hiện nay

(LSVN) - Cùng với sự gia tăng các hoạt động đầu tư, kinh doanh và giao thương quốc tế, doanh nghiệp sẽ luôn phải đặt mình trong tâm thế có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và sẵn sàng đối mặt, giải quyết các rủi ro pháp lý dẫn đến phát sinh tranh chấp không mong muốn. Để giải quyết phát sinh này, cộng đồng doanh nghiệp hiện nay đang có xu hướng tìm kiếm các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế bên cạnh phương thức truyền thống là Tòa án. Tuy nhiên, hiện nay đa phần các vụ giải quyết tranh chấp thương mại tại Đồng Nai vẫn được giải quyết qua Tòa án, vì sao lại như vậy? Hiện có những phương thức giải quyết tranh chấp thay thế nào? Những ưu điểm của các phương thức thay thế là gì? Đặc biệt là tính pháp lý của văn bản hòa giải thành ra sao? Luật sư Lê Quang Y, Chủ nhiệm Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai sẽ làm rõ vấn đề này.

UBND xã Thái Hoà (Bình Giang, Hải Dương): Đừng giải quyết khiếu nại theo kiểu ‘đánh đố người dân’
UBND xã Thái Hoà (Bình Giang, Hải Dương): Đừng giải quyết khiếu nại theo kiểu ‘đánh đố người dân’

(LSVN) – Theo đơn khiếu nại của bà Nhữ Thị Dy, nhiều năm qua, lối đi chung vào mảnh đất của gia đình bà bị ông Nhữ Văn Nhã chiếm dụng toàn bộ. Để bảo vệ quyền lợi của mình, bà Dy đã làm đơn tố cáo vụ việc này đến các cơ quan có thẩm quyền địa phương nhiều năm qua nhưng không được giải quyết dứt điểm.

Giải quyết tin báo tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố trong tố tụng hình sự
Giải quyết tin báo tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố trong tố tụng hình sự

(LSVN) - Trình tự giải quyết tin báo tố giác tội phạm được Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 và những văn bản dưới luật, mặc dù các văn bản quy phạm pháp luật này đã quy định rất rõ về trình tự tiếp nhận, thời hạn giải quyết tin báo tố giác tội phạm, song trong thực tiễn áp dụng quy định về giải quyết tin báo tố giác tội phạm, Cơ quan điều tra ở một số địa phương có nhận thức và áp dụng có sự khác nhau dẫn đến hiệu quả giải quyết tin báo tố giác không cao, ảnh hưởng tới niềm tin của nhân dân đối với hoạt động đấu tranh, phòng ngừa tội phạm.

Giải quyết xung đột lợi ích trong hành nghề Luật sư (Phần cuối)
Giải quyết xung đột lợi ích trong hành nghề Luật sư (Phần cuối)

(LSVN) - Tại Phần 1 và 2 của chủ đề này, tác giả đã phân tích định nghĩa "xung đột lợi ích", những yêu cầu về hành vi ứng xử cơ bản của Luật sư, những tình huống điển hình về xung đột lợi ích mà Luật sư phải giải quyết trong khi hành nghề. Trong Phần cuối sau đây, tác giả sẽ phân tích về ngoại lệ cho phép Luật sư vẫn được nhận hoặc tiếp tục thực hiện vụ việc cho dù có xung đột lợi ích. Ngoài ra, phần này còn đề cập đến một số quy tắc khác chứa đựng nội dung về xung đột lợi ích cần lưu ý trong Bộ Quy tắc.

Triển khai Quy chế phối hợp giữa Bộ Công an và BHXH Việt Nam:  Giải quyết kịp thời nhiều vấn đề 'nóng'
Triển khai Quy chế phối hợp giữa Bộ Công an và BHXH Việt Nam: Giải quyết kịp thời nhiều vấn đề 'nóng'

(LSVN) - Từ ngày 03 - 07/10, Đoàn Công tác liên ngành Bộ Công an và Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tổ chức kiểm tra việc thực hiện Quy chế phối hợp số 01/QCPH-BCA-BHXHVN về thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống tội phạm trong lĩnh vực BHXH, BHYT (Quy chế số 01) trên địa bàn 04 tỉnh, thành phố: Đồng Nai, Bình Dương, Đà Nẵng, Quảng Nam. Đoàn công tác do đại diện lãnh đạo BHXH Việt Nam và lãnh đạo Cục An ninh chính trị nội bộ (Bộ Công an) làm đồng Trưởng đoàn.

Đến cuối năm 2022 Bộ Công an sẽ cung cấp toàn bộ 227/227 dịch vụ công trực tuyến
Đến cuối năm 2022 Bộ Công an sẽ cung cấp toàn bộ 227/227 dịch vụ công trực tuyến

(LSVN) - Theo kế hoạch, từ nay đến cuối năm 2022, Bộ Công an sẽ cung cấp toàn bộ 227/227 dịch vụ công trực tuyến để giải quyết thủ tục hành chính cho người dân trên môi trường điện tử. Đồng thời, trong tháng 10, cơ quan chức năng phối hợp cung cấp 2 dịch vụ công liên thông về đăng ký khai sinh, khai tử và 28 dịch vụ công khác trên cổng dịch vụ công quốc gia; cung cấp chữ ký số miễn phí, cấp mã an sinh cho người dân.

VKSND Cấp cao tại Đà Nẵng thông báo rút kinh nghiệm giải quyết vụ án hành chính
VKSND Cấp cao tại Đà Nẵng thông báo rút kinh nghiệm giải quyết vụ án hành chính

(LSVN) - Thông qua công tác kiểm sát xét xử phúc thẩm án hành chính, VKSND Cấp cao tại Đà Nẵng thấy cần rút kinh nghiệm đối với vụ kiện “Khiếu kiện Quyết định hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai" giữa người khởi kiện ông Dương Văn H. với người bị kiện Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố TK, Ủy ban nhân dân thành phố TK, tỉnh QN.