Đính chính, thu hồi, hủy GCNQSDĐ đã cấp khi nào?
Đính chính, thu hồi, hủy GCNQSDĐ đã cấp khi nào?

(LSVN) - Tại khoản 21 Điều 3 Luật Đất đai năm 2024 quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất. Tài sản gắn liền với đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất là nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất theo quy định của pháp luật. Giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của các luật có liên quan được thực hiện theo quy định của Luật này có giá trị pháp lý tương đương như Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tại Luật Đất đai.

Kiên quyết thu hồi, hủy bỏ các dự án đất đai có dấu hiệu vi phạm
Kiên quyết thu hồi, hủy bỏ các dự án đất đai có dấu hiệu vi phạm

(LSVN) - Hiện nay, việc quản lý đất đai, bất động sản có nhiều vấn đề bất cập, vướng mắc, hạn chế, nhất là tình trạng tham nhũng, tiêu cực, thất thoát, lãng phí đất đai, nhà ở có nguồn gốc là tài sản công. Thậm chí, ngay tại thủ đô Hà Nội nhiều khu đất "vàng", dự án thu hồi đất có diện tích lớn bị "treo", bỏ hoang gây lãng phí, thất thoát tài nguyên đất đai, nguồn lực rất quý giá, quan trọng để phục vụ phát triển kinh tế, khiến dư luận nhân dân rất bức xúc.

Khi nào bị hủy bỏ quyết định tặng Huân chương Lao động?
Khi nào bị hủy bỏ quyết định tặng Huân chương Lao động?

(LSVN) - Cơ quan có thẩm quyền hủy bỏ quyết định tặng Huân chương lao động căn cứ vào kết luận của cơ quan có thẩm quyền xác định việc cá nhân kê khai gian dối thành tích để được khen thưởng, cơ quan trình khen thưởng có trách nhiệm đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng ban hành quyết định hủy bỏ quyết định và thu hồi hiện vật, tiền thưởng.

Bàn về quy định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Bàn về quy định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

(LSVN) - Biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế là các biện pháp mang tính chất cưỡng chế về mặt tố tụng nhằm mục đích kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ cho rằng người bị buộc tội, bị can, bị cáogây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội… thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có thể áp dụng một trong các biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế như: Giữ người trong trường hợp khẩn cấp, tạm giữ, tạm giam,áp giải, dẫn giả... Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2021 (BLTTHS) đã quy định tương đối đầy đủ về trình tự, thủ tục, điều kiện, thẩm quyền và nhất là về thời hạn áp dụng các biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế này.