Đề xuất quy định chi tiết Luật Đầu tư về thủ tục đầu tư đặc biệt
(LSVN) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật Đầu tư về thủ tục đầu tư đặc biệt.
(LSVN) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật Đầu tư về thủ tục đầu tư đặc biệt.
(LSVN) - Luật Đầu tư năm 2020 đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021, thay thế hiệu lực của Luật Đầu tư năm 2014. So với Luật năm 2014, Luật Đầu tư năm 2020 được đánh giá có nhiều điểm mới tiến bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư khi đầu tư kinh doanh tại Việt Nam. Đặc biệt, Luật Đầu tư 2020 có những thay đổi về điều kiện về thành lập, vốn điều lệ và các hình thức đầu tư khác của nhà đầu tư nước ngoài theo Luật Đầu tư 2020.
(LSVN) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định 35/2021/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP).
(LSVN) - Hoạt động đầu tư ra nước ngoài là việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư của mình tại Việt Nam ra nước ngoài, sử dụng lợi nhuận từ nguồn vốn đầu tư này để thực hiện hoạt động kinh doanh ở nước ngoài. Đây là hoạt động không thể thiếu khi đất nước đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
(LSVN) - Mới đây, Quốc hội đã thông qua Luật số 03/2022/QH15 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự.
(LSVN) – Trong năm 2021, hàng loạt các Luật, Bộ luật đã có hiệu lực như: Luật Cư trú; Luật Đầu tư; Luật Doanh nghiệp; Bộ luật Lao động; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP); Luật Chứng khoán; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp; Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Luật Thanh niên; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.
(LSVN) - Việc ban hành Luật sửa đổi 09 luật nhằm thực hiện yêu cầu thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về xây dựng, hoàn thiện pháp luật nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống xã hội, nhất là trong điều kiện vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời nhằm đáp ứng yêu cầu phát sinh từ thực tiễn liên quan tới hoạt động đầu tư, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp; công tác bảo vệ an ninh mạng, thi hành án dân sự; thực hiện chính sách xã hội hóa đầu tư vào hệ thống truyền tải điện quốc gia; khuyến khích đầu tư sản xuất và sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường.
(LSVN) - Việc ban hành Luật sửa đổi 09 luật nhằm thực hiện yêu cầu thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về xây dựng, hoàn thiện pháp luật nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống xã hội, nhất là trong điều kiện vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời nhằm đáp ứng yêu cầu phát sinh từ thực tiễn liên quan tới hoạt động đầu tư, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp; công tác bảo vệ an ninh mạng, thi hành án dân sự; thực hiện chính sách xã hội hóa đầu tư vào hệ thống truyền tải điện quốc gia; khuyến khích đầu tư sản xuất và sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường.