Kết nối yêu thương
Kết nối yêu thương

(LSVN) - Đây là tên gọi của Nhóm trợ giúp pháp lý người khuyết tật của các Luật sư thuộc chi bộ 09 Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh và các tình nguyện viên.

Xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối với người khuyết tật và người dân tộc thiểu số
Xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối với người khuyết tật và người dân tộc thiểu số

(LSVN) - Tại Việt Nam, người khuyết tật chiếm khoảng 7,2% dân số toàn quốc (số liệu thống kê năm 2017). Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 đã tạo lập khuôn khổ pháp lý vững chắc giúp cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật được triển khai đồng bộ thống nhất, xuyên suốt trên phạm vi cả nước với sự quy định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp, các ngành, địa phương. Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, người khuyết tật được Nhà nước quan tâm. Nhà nước có chính sách đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người khuyết tật; khuyến khích các tổ chức, cá nhân hỗ trợ kinh phí thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật cho người khuyết tật.

Quy định về nội dung và mức chi đặc thù của Chương trình trợ giúp người khuyết tật
Quy định về nội dung và mức chi đặc thù của Chương trình trợ giúp người khuyết tật

(LSVN) - Đối với chi phục hồi chức năng và phẫu thuật chỉnh hình, đối tượng nhận hỗ trợ gồm: Trẻ em khuyết tật dưới 6 tuổi thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số; người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số.

Bảo đảm quyền làm việc cho lao động là người khuyết tật
Bảo đảm quyền làm việc cho lao động là người khuyết tật

(LSVN) - Lao động là nhân tố quan trọng trong sự phát triển đất nước. Ở Việt Nam, lao động là người khuyết tật (lao động khuyết tật) là thành phần lao động chiếm tỉ lệ không nhỏ trong hệ thống nguồn nhân lực lao động. Tuy nhiên, do ở vị trí yếu thế hơn so với các lao động bình thường khác nên dẫn đến quyền được làm việc của lao động khuyết tật chưa được bảo đảm một cách hiệu quả gây ảnh hiểm nghiêm trọng đến quyền cơ bản của công dân. Bài viết giúp người đọc hiểu hơn về lao động khuyết tật từ các quy định pháp luật về bảo đảm quyền làm việc cho lao động khuyết tật đến thực tiễn thực hiện những quy định này. Từ đó, đề xuất một số giải pháp cơ bản hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm thực hiện quyền làm việc cho lao động khuyết tật ở Việt Nam.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật
Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật

(LSVN) - Ngày 16/01/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 58/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.