Những hạn chế của pháp luật về xử lý các loại tài sản bảo đảm đặc thù trong xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam và định hướng hoàn thiện
Những hạn chế của pháp luật về xử lý các loại tài sản bảo đảm đặc thù trong xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam và định hướng hoàn thiện

(LSVN) - Tài sản bảo đảm đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng, bảo đảm quyền lợi của các bên trong giao dịch vay vốn. Tuy nhiên, việc xử lý tài sản bảo đảm trong thực tiễn, đặc biệt là trong quá trình xử lý nợ xấu vẫn tồn tại nhiều hạn chế, trong đó có những nguyên nhân xuất phát từ tính chất đặc thù của một số loại tài sản như quyền tài sản, tàu bay, tàu biển, bất động sản hình thành trong tương lai. Điều này, không chỉ ảnh hưởng đến quá trình thu hồi nợ mà còn gây bất ổn cho hệ thống tài chính, làm giảm hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng. Bài viết tập trung làm rõ một số vướng mắc trong pháp luật về xử lý các loại tài sản đặc thù nói trên khi xử lý nợ xấu, từ đó đề xuất một số định hướng hoàn thiện pháp luật.

Đề xuất cân nhắc quy định tài sản đấu giá là nợ xấu
Đề xuất cân nhắc quy định tài sản đấu giá là nợ xấu

(LSVN) - Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, thẩm tra dự thảo Luật, tại Điều 4, dự thảo Luật Đấu giá tài sản liệt kê các tài sản mà pháp luật quy định phải bán thông qua đấu giá, bao gồm “nợ xấu và tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu của tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật”. Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị cân nhắc không quy định như vậy.

Vụ kiện nợ xấu Hoàng Cung (Huế): Y án sơ thẩm, buộc bị đơn phải trả hơn 510 tỉ đồng cho nguyên đơn
Vụ kiện nợ xấu Hoàng Cung (Huế): Y án sơ thẩm, buộc bị đơn phải trả hơn 510 tỉ đồng cho nguyên đơn

(LSVN) - Chiều ngày 16/3, Hội đồng xét xử (HĐXX) phúc thẩm TAND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tuyên không chấp nhận kháng nghị của Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) tỉnh và kháng cáo của bị đơn, giữ nguyên bản sơ thẩm, buộc Công ty cổ phần khách sạn Hoàng Cung (Công ty Hoàng Cung) phải trả khoản nợ là hơn 510 tỉ đồng cho nguyên đơn là cá nhân mua nợ xấu của ngân hàng.

Kéo dài thời gian xử lý nợ xấu
Kéo dài thời gian xử lý nợ xấu

(LSVN) - Sáng ngày 14/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Phiên họp thứ 10 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 (Nghị định 42) ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Thời hạn lưu giữ nợ xấu trên hệ thống CIC là bao lâu?
Thời hạn lưu giữ nợ xấu trên hệ thống CIC là bao lâu?

(LSVN) - Khi vướng nợ xấu, nhiều ngân hàng sẽ không thực hiện cho vay bởi thông tin nợ xấu sẽ được cập nhật trên hệ thống Trung tâm Thông tin Tín dụng quốc gia Việt Nam CIC. Vậy thời gian lưu giữ nợ xấu trên hệ thống nào là bao lâu?

Đề xuất kéo dài thời hạn thí điểm xử lý nợ xấu
Đề xuất kéo dài thời hạn thí điểm xử lý nợ xấu

(LSVN) - Sáng 24/5, tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và Tờ trình về việc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017.