Quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện thủ tục tạm ngừng phiên tòa hình sự
Quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện thủ tục tạm ngừng phiên tòa hình sự

(LSVN) - Việc xét xử vụ án hình sự sẽ được tiến hành liên tục, trừ thời gian nghỉ thì cần tạm ngừng phiên tòa. Việc tạm ngừng phiên tòa để đảm bảo cho các hoạt động xét xử theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo độc lập, khách quan, tránh tình trạng oan sai, bỏ lọt tội phạm, đồng thời, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của những người tham gia tố tụng. Vậy, pháp luật quy định như thế nào khi tạm ngừng phiên tòa vụ án?

Một số vấn đề về người làm chứng dưới 18 tuổi tham gia phiên tòa hình sự
Một số vấn đề về người làm chứng dưới 18 tuổi tham gia phiên tòa hình sự

(LSVN) - Xuất phát từ đặc điểm tâm lý tư pháp riêng của nhóm chủ thể tham gia tố tụng là người dưới 18 tuổi nên việc tiến hành tố tụng, trong đó có hoạt động xét xử có sự tham gia của người làm chứng là người dưới 18 tuổi được quy định riêng biệt. Tuy nhiên, quy định hiện nay vẫn còn bỏ ngỏ nhiều vấn đề, có vấn đề quy định chưa rõ ràng, đầy đủ dẫn đến những khó khăn, bất cập khi thực hiện.

Bồi dưỡng trực tuyến trao đổi kỹ năng tranh tụng giữa Luật sư và Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự
Bồi dưỡng trực tuyến trao đổi kỹ năng tranh tụng giữa Luật sư và Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự

(LSVN) - Thực hiện kế hoạch hoạt động năm 2021, Liên đoàn Luật sư Việt Nam tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Luật sư với hình thức trực tuyến bằng phần mềm Zoom Cloud Meetings với chuyên đề: “Trao đổi kỹ năng tranh tụng giữa Luật sư và Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự”.

Trình tự xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm
Trình tự xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm

(LSVN) - Với mô hình tố tụng thẩm vấn có yếu tố tranh tụng mà Việt Nam đang áp dụng thì xét hỏi là vấn đề hết sức quan trọng đối với việc làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án. Yêu cầu của việc xét hỏi là phải xác định được đầy đủ các tình tiết về từng sự việc và về từng nội dung trong vụ án. Tại phiên tòa sơ thẩm, việc xét hỏi được điều hành bởi chủ tọa phiên tòa. Những vấn đề cần làm rõ cũng như những mâu thuẫn qua quá trình nghiên cứu hồ sơ vụ án sẽ được giải quyết qua thủ tục hỏi và trả lời tại phiên tòa. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam đang đẩy mạnh cải cách tư pháp với việc lấy Tòa án làm trung tâm. Tòa án với vai trò là trọng tài sẽ lắng nghe các ý kiến của hai bên buộc tội và gỡ tội để đưa ra các quyết định về các nội dung của vụ án. Chính vì vậy mà thủ tục xét hỏi cũng phải thay đổi cho phù hợp, đặc biệt là trình tự xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm.