Thương mại hóa dữ liệu và mối quan hệ với quyền riêng tư
Thương mại hóa dữ liệu và mối quan hệ với quyền riêng tư

(LSVN) - Thương mại hóa dữ liệu là vấn đề vô cùng cấp thiết và nổi cộm trong thời đại ngày nay khi dữ liệu được xem là một loại tài nguyên, một loại “dầu mỏ” mới trong nền kinh tế. Do vậy, việc nghiên cứu chi tiết về thương mại hóa dữ liệu rất quan trọng để tạo ra nền tảng cho hoạt động này. Bên cạnh đó, dữ liệu còn là yếu tố nhạy cảm khi có chứa đựng các thông tin về một cá nhân, tổ chức nào đó, tạo ra những xung đột tiềm ẩn về quyền riêng tư đối với dư liệu. Bài viết cho bạn đọc cái nhìn tổng quát về thương mại hóa dữ liệu nói chung, từ đó phân tích mối quan hệ với quyền riêng tư về dữ liệu.

Chatbot AI của Snapchat có thể đe dọa quyền riêng tư của trẻ em
Chatbot AI của Snapchat có thể đe dọa quyền riêng tư của trẻ em

(LSVN) - Ngày 06/10, Văn phòng Ủy ban Thông tin (ICO) - cơ quan giám sát dữ liệu của Anh, cho biết Snapchat có thể đã không đánh giá đầy đủ các rủi ro mà tính năng chatbot sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) của nền tảng này có thể đe dọa quyền riêng tư của trẻ em.

Pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư
Pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư

(LSVN) - Quyền riêng tư là quyền con người, gắn với mỗi cá nhân con người, được pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam xác định rõ, rất nhấn mạnh, thậm chí coi quyền riêng tư là “thiêng liêng”, là “bất khả xâm phạm”. Tuy nhiên, với nhận thức xã hội còn hạn chế, sự lạm quyền của bộ máy quyền lực, sự phức tạp và xung đột lợi ích xã hội, sự bất ổn trong an sinh xã hội và an ninh cá nhân, những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường và công nghệ mới…, quyền riêng tư đã và đang bị vi phạm ngày càng nghiêm trọng trong tất cả các lĩnh vực dân sự, hành chính, kinh tế, dân sự, đời sống cộng đồng và sinh hoạt gia đình. Việc nâng cao nhận thức pháp lý và hoàn thiện pháp luật về quyền riêng tư đang trở nên cấp bách có tính thời sự cao.

Quyền được lãng quên từ thực tiễn phán quyết trong phạm vi Liên minh Châu Âu
Quyền được lãng quên từ thực tiễn phán quyết trong phạm vi Liên minh Châu Âu

(LSVN) - Liên minh châu Âu là khu vực tiên phong trên thế giới trong việc ban hành pháp luật liên quan đến quyền được lãng quên (Right to be forgotten) trong các đạo luật bảo vệ dữ liệu cá nhân (Data protection law). Kể từ năm 2014, quyền được lãng quên đã trở thành một trọng tâm tranh luận trên toàn thế giới về làn ranh giữa quyền riêng tư và quyền tự do ngôn luận, bắt nguồn từ một phán quyết của Tòa án công lý Liên minh châu Âu. Năm năm sau đó, vào năm 2019, Tòa án này tiếp tục đưa ra thêm hai phán quyết liên quan đến quyền được lãng quên. Những phán quyết này đã tạo ra các thực tiễn áp dụng và giải thích pháp luật quan trọng trong phạm vi Liên minh châu Âu liên quan đến quyền riêng tư và quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Bảo vệ quyền của cá nhân đối với hình ảnh theo quy định của pháp luật
Bảo vệ quyền của cá nhân đối với hình ảnh theo quy định của pháp luật

(LSVN) - Quyền riêng tư bao gồm bí mật cá nhân, đời sống riêng tư… là một trong những quyền cơ bản của công dân được pháp luật bảo vệ. Theo đó, khi nghi ngờ hoặc phát hiện người khác có hành vi xâm phạm quyền cá nhân, riêng tư của mình, chúng ta cần tố cáo ngay với cơ quan Công an có thẩm quyền để kịp thời có biện pháp xử lý, đồng thời, thực hiện các công việc trong khả năng để ngăn chặn thông tin tiếp tục bị lộ như thông báo khóa tài khoản, đăng nhập tài khoản… Khi đó, người xâm phạm quyền cá nhân, riêng tư của người khác tùy theo mức độ của hành vi vi phạm và hậu quả gây ra có thể bị xử lý vi phạm hành chính, thậm chí là truy cứu trách nhiệm hình sự và bồi thường thiệt hại (nếu có).

Xâm phạm quyền riêng tư của người khác phải chịu trách nhiệm thế nào?
Xâm phạm quyền riêng tư của người khác phải chịu trách nhiệm thế nào?

(LSVN) - Hiện nay, tình trạng hack tài khoản mạng xã hội của người khác, đặc biệt là người nổi tiếng diễn ra khá phổ biến. Dưới góc độ pháp lý, dù hành vi này được thực hiện với bất kỳ động cơ, mục đích nào thì cũng đều là hành vi vi phạm pháp luật về quyền nhân thân của con người được pháp luật bảo vệ. Các trường hợp vi phạm có thể bị phạt hành chính, xử lý hình sự và bồi thường thiệt hại.