(LSVN) - Các nhà xuất bản tiếp tục rà soát các khâu liên quan đến biên soạn sách giáo khoa thuộc thẩm quyền, chức năng của mình; hết sức thận trọng trong vấn đề chỉnh sửa, hiệu đính; tiết kiệm các khâu trung gian, đa dạng khâu phát hành để sách giáo khoa đến học sinh, giáo viên đúng, đủ, kịp thời, chất lượng, giá cả phù hợp.
(LSVN) - Theo phóng viên tại Seoul, Bộ Giáo dục Hàn Quốc thông báo sẽ sớm hoàn tất việc xác minh và hiệu đính sách giáo khoa điện tử tích hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).
(LSVN) - Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, mỗi môn học có một số sách giáo khoa và việc biên soạn sách giáo khoa thực hiện xã hội hóa, việc xuất bản sách giáo khoa được thực hiện theo quy định của pháp luật.
(LSVN) - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn vừa có văn bản trả lời kiến nghị cử tri tỉnh An Giang gửi Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV liên quan sách giáo khoa (SGK), học phí.
(LSVN) - Vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông. Trong đó, tại Điều 7 Thông tư này nêu rõ về quy trình lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục.
(LSVN) – Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT quy định về việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Trong đó đáng chú ý, Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa của cơ sở giáo dục do Hiệu trưởng cơ sở giáo dục hoặc Giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên, Giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, người đứng đầu các cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục phổ thông, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông thành lập, giúp người đứng đầu cơ sở giáo dục tổ chức lựa chọn sách giáo khoa.
(LSVN) - Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định 4338/QĐ-BGDĐT phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 9 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông, được biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
(LSVN) - Đại biểu Nguyễn Duy Thanh, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau đề nghị các cơ quan cung cấp số liệu cho biết mức chi cho việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa vượt bao nhiêu so với mức chi bình thường cho giáo dục phổ thông theo quy định? Mức chi phục vụ đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông là bao nhiêu, gồm những khoản nào? Theo đại biểu, nếu không rành mạch, rõ ràng, con số này có thể gây hiểu lầm về cách Chính phủ chi tiêu ngân sách nhà nước và kinh phí phí đổi mới chương trình sách giáo khoa.
(LSVN) - Đây là một trong những nội dung đáng chú ý tại dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
(LSVN) - Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông báo về việc tổ chức thẩm định đợt 2 sách giáo khoa môn Ngoại ngữ 2 biên soạn theo Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018.
(LSVN) - Vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông báo 1467/TB-BGDĐT ngày 06/09/2023 về việc tổ chức thẩm định đợt 2 sách giáo khoa lớp 5 và sách giáo khoa môn Ngoại ngữ 1.
(LSVN) - Mới đây, tại buổi giao ban báo chí của Ban Tuyên giáo Trung ương, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, các nhà xuất bản và tổ chức liên kết phát hành đã chủ động xây dựng kế hoạch in và đảm bảo việc cung ứng đầy đủ sách giáo khoa đến học sinh và giáo viên trước thềm năm học mới 2023 - 2024 (dù còn một số địa phương chậm muộn trong việc cung cấp thông tin nhu cầu số lượng các bộ sách giáo khoa theo quy định.
(LSVN) - Vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Công điện 747/CĐ-TTg yêu cầu các Bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 – 2024.
(LSVN) - Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 747/CĐ-TTg ngày 16/8/2023 yêu cầu các Bộ liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 – 2024.
(LSVN) - Tại Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra ngày 14/8, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị đánh giá kỹ chủ trương "một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa" và mục tiêu cải cách chuyển trọng tâm từ cung cấp kiến thức sang nâng cao năng lực và phẩm chất của người học.
(LSVN) - Tại Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiến hành giám sát chuyên đề “Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”.
(LSVN) - Công ty Cổ phần đầu tư xuất bản - thiết bị giáo dục Việt Nam cam kết nhập kho đầy đủ, đồng bộ sách các lớp 4, 8, 11 để phục vụ kịp thời năm học 2023 - 2024. Đến thời điểm hiện tại, sách giáo khoa các lớp 4, 8, 11 đã in, nhập kho đạt 100% sản lượng dự kiến phát hành và bắt đầu phát hành đến các địa phương.
(LSVN) - Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 97/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2023 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương. Trong đó, Chính phủ yêu cầu đấu thầu công khai in sách giáo khoa, bảo đảm không để thiếu sách giáo khoa phục vụ năm học mới.
(LSVN) - Bộ Giáo dục Hàn Quốc ngày 08/6 thông báo sẽ ra mắt giáo khoa kỹ thuật số dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI) tại các trường tiểu học và trung học cơ sở nước này từ năm 2025, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về đa dạng nội dung học tập.
(LSVN) – Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn cho biết đến nay, các địa phương đã phê duyệt đầy đủ các loại sách. Đồng thời, hiện nay chưa có chủ trương chỉ đạo từ cấp trên về việc Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tổ chức biên soạn bộ sách giáo khoa (SGK).
(LSVN) - Tại phiên thảo luận về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2023 ngày 01/6 của Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy (Đoàn Đại biểu Quốc hội TP. Đà Nẵng) đã có ý kiến phát biểu về một số nội dung liên quan đến ngành GD&ĐT.
(LSVN) - Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 176/TB-VPCP ngày 15/5/2023 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về vấn đề học phí và sách giáo khoa cho năm học mới.
(LSVN) – Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra 3 phương án ngân sách nhà nước hỗ trợ mua sách giáo khoa cho mượn qua thư viện trường học đối với: 70% số học sinh chưa được hưởng chính sách hỗ trợ sách giáo khoa; 50% số học sinh chưa được hưởng chính sách hỗ trợ sách giáo khoa; học sinh có cha mẹ thuộc hộ cận nghèo.
(LSVN) - Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 2572/QĐ-UBND về việc phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 8, lớp 11 và sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 10. Các sách giáo khoa này sẽ được sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm học 2023-2024.
(LSVN) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo tiêu chuẩn quốc gia về sách giáo khoa. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung đối với sách giáo khoa, bao gồm nguyên tắc biên soạn, trình bày nội dung sách, giấy in sách, khuôn khổ sách, in sách, gia công sách và phương pháp thử. Tiêu chuẩn quốc gia về sách giáo khoa chỉ áp dụng cho sách in, không áp dụng cho sách điện tử.
(LSVN) - Theo thông tin từ Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, sách giáo khoa lớp 4, lớp 8 và lớp 11 theo Chương trình giáo dục phổ thông mới (2018) dự kiến được phát hành từ ngày 15/6/2023.
(LSVN) - Năm học 2023 – 2024 tới đây, chuyện Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam không thể cung cấp đủ sách giáo khoa đầu năm học là hoàn toàn có thể xảy ra, và nó không chỉ dừng lại ở diện “một vài địa phương” như năm 2022 mà có thể là ở tất cả các địa phương chọn sách của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Mỗi năm cả nước có khoảng 20 triệu học sinh, với công bố nắm giữ hơn 70% thị phần sách giáo khoa của Nhà xuất bản Giáo dục, vậy bao nhiêu học sinh sẽ thiếu sách học?
(LSVN) - Lâu nay, việc “nhặt sạn” từ ngữ liệu không phù hợp đến nghiêm trọng hơn là sai kiến thức khiến độc giả quan tâm và lên tiếng đã kéo dài 3 năm nay - kể từ khi triển khai chương trình cải cách giáo dục phổ thông 2018. Hầu như các bộ sách giáo khoa nào cũng từng được dư luận “nhặt sạn”.