(LSVN) - Hội đồng thẩm định và tác giả sách Tiếng Việt 1, bộ sách Cánh Diều đã thống nhất tiếp thu tối đa các ý kiến góp ý để chỉnh sửa sách giáo khoa...
(LSVN) - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định tại phiên thảo luận về kinh tế - xã hội của Quốc hội, sáng 4/11...
(LSVN) - Mặc dù đã bị phát hiện hàng loạt những sai sót, nhưng sách giáo khoa (SGK) môn tiếng Anh dành cho học sinh các lớp 1, 2 và lớp 6 do Nhà xuất bản (NXB) Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh xuất bản vẫn được tỉnh Yên Bái tiếp tục lựa chọn và tỉnh Lào Cai phê duyệt để sử dụng cho năm học 2021 - 2022.
(LSVN) - Một thầy thuốc tồi có thể giết chết vài trăm bệnh nhân nhưng một thầy giáo kém sẽ làm “thui chột” vài chục lớp học với một số lượng học sinh không xác định được. Một bộ sách giáo khoa thường có vòng đời khoảng 20 năm, và còn có thể dài hơn. Với chừng ấy thời gian, những bộ sách giáo khoa sai sót về kiến thức, lệch lạc về ý nghĩa giáo dục sẽ gây hại cho bao nhiêu triệu trẻ em?.
(LSVN) - Sau khi Tạp chí Luật sư Việt Nam đăng tải nội dung liên quan đến những “hạt sạn” không đáng có trong sách giáo khoa, đặc biệt là sách giáo khoa Tiếng Việt 1 & 2 của NXB Giáo dục Việt Nam, toà soạn đã nhận được nhiều nội dung từ các độc giả về vấn đề này. Để rộng đường dư luận, chúng tôi xin đăng tải nội dung được gửi tới từ độc giả có tên Ngọc Mai trên tình thần xây dựng, góp ý hoàn thiện hơn đối với công tác biên soạn và thẩm định sách giáo khoa hiện nay.
(LSVN) - Mới đây, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 83/2021/TT-BTC hướng dẫn quản lý kinh phí tập huấn, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục để thực hiện sách giáo khoa mới giáo dục phổ thông.
(LSVN) - Thời gian qua, nhiều cơ sở giáo dục đã phải phàn nàn về việc một số địa phương lựa chọn Sách giáo khoa (SGK) không quan tâm đến ý kiến của cơ sở. Nguyên nhân chính của bất cập này là Thông tư số 25 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) trao toàn quyền cho hội đồng chọn sách cấp tỉnh, bỏ qua ý kiến của cơ sở giáo dục. Nếu việc lựa chọn, sử dụng sách tiếp tục diễn ra như vậy thì chủ trương xã hội hóa biên soạn SGK sẽ khó được triển khai, dẫn tới nguy cơ quay trở lại tình trạng độc quyền của một mình doanh nghiệp trực thuộc Bộ. Tạp chí Luật sư Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy xung quanh vấn đề này.
(LSVN) - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ký Quyết định số 438/QĐ-BGDĐT phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 3 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông, bắt đầu từ năm học 2022-2023.
(LSVN) - Đây là năm đầu tiên, Bộ GD&ĐT triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 với cấp THPT. Do vậy, trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp nhưng các địa phương vẫn đang gấp rút chuẩn bị cơ sở vật chất, tăng cường tập huấn giáo viên để việc triển khai chương trình, sách giáo khoa diễn ra thuận lợi trong năm học mới.
(LSVN) - Theo thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ này đã chỉ đạo Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam hằng năm in và phát hành bảo đảm đủ số lượng sách cho học sinh.
(LSVN) - Sách giáo khoa là tài liệu chính thức và chính thống để giảng dạy và học tập trong nhà trường đòi hỏi phải có sự chuẩn mực cao, phổ thông và đại chúng, phù hợp với lứa tuổi và nhận thức của mỗi cấp học hoặc chuyên ngành. Sách giáo khoa không chỉ là sự tổng hợp có chọn lọc tri thức nhân loại, lịch sử nước nhà mà còn truyền tải đạo lý làm người, thể hiện mục tiêu và xu hướng chính trị của nền giáo dục của mỗi quốc gia. Vì thế, điều tiên quyết là sách giáo khoa cần một sự ổn định tương đối, không thể nay sửa đổi, mai bổ sung tùy tiện được.
(LSVN) - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn vừa ký ban hành Chỉ thị số 643/CT-BGDĐT về việc sử dụng sách giáo khoa và sách tham khảo trong các cơ sở giáo dục phổ thông.
(LSVN) - Chiều 13/6, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá đã chủ trì họp với các bộ, ngành về điều hành giá một số mặt hàng thiết yếu (xăng dầu, vật tư xây dựng, cước phí vận tải, nguyên liệu đầu vào của nông nghiệp, giá một số thiết bị vật tư, y tế, giáo dục,…).
(LSVN) - Ngày 21/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chủ trì cuộc họp về các vấn đề liên quan đến sách giáo khoa.
(LSVN) - Theo thông tin từ Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam, từ nay đến ngày 15/9, từ 8h đến 22h hằng ngày, phụ huynh học sinh, học sinh có thể liên hệ theo số máy đường dây nóng 0344181018 để được hỗ trợ, giải đáp mọi thắc mắc về nhu cầu mua sách giáo khoa.
(LSVN) - Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 85/NQ-CP sau hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2022. Trong đó, yêu cầu thanh tra việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa.
(LSVN) - Trong hai năm gần đây, kể từ khi ngành giáo dục triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, bên cạnh sự ghi nhận những điểm tích cực căn bản trong việc hiện thực hoá Nghị quyết 29/2013 của Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo và Nghị quyết 88/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông, tiếp cận với xu thế giáo dục của các nước tiên tiến trên thế giới, cử tri cũng còn nhiều băn khoăn, phàn nàn về chất lượng của một số sách giáo khoa, việc lựa chọn sách giáo khoa và giá sách giáo khoa.
(LSVN) - Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có Thông báo về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 11.
(LSVN) - Theo thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2022-2023 là năm học đầu tiên triển khai giảng dạy sách giáo khoa các lớp 3, 7 và 10 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Các nhà xuất bản có sách giáo khoa được phê duyệt sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông chịu trách nhiệm cung ứng đầy đủ sách giáo khoa phục vụ nhu cầu của giáo viên, học sinh theo số lượng các địa phương đăng ký.
(LSVN) - Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 236/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái và Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại cuộc họp về học phí phổ thông và sách giáo khoa (SGK).
(LSVN) – Để hỗ trợ phụ huynh và học sinh mua sách giáo khoa, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thiết lập đường dây nóng (0344181018), được duy trì từ 8h đến 22h hàng ngày từ 15/6 đến 15/9/2022, kể cả thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ.
(LSVN) - Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập Đoàn giám sát chuyên đề “Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014 và Nghị quyết số 51/2017 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”.
(LSNV) - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục thực hiện đúng các quy định về quản lý thu, chi tài chính, công khai các khoản thu đầu năm học; đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra việc lựa chọn sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, quản lý, sử dụng sách tham khảo tại các cơ sở giáo dục. Có phương án hỗ trợ sách giáo khoa cho các đối tượng học nghèo, hoàn cảnh khó khăn, vùng xa, học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, bảo đảm đầy đủ, thuận lợi cho học sinh khi bước vào năm học mới.
(LSVN) - Sáng 11/9, tại Nhà Quốc hội, Đoàn Giám sát của UBTV Quốc hội chuyên đề "Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông" họp phiên thứ nhất. Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Trưởng Đoàn giám sát chủ trì phiên họp.