(LSVN) - Tôi đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 10/2022 đến hết tháng 5/2023 thì nghỉ việc và không đóng bảo hiểm xã hội nữa, dự kiến sinh con vào tháng 12/2023 thì tôi có đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản không? Bạn đọc N.N. hỏi.
(LSVN) - Đây là nội dung đáng chú ý được Bộ Y tế ban hành tại Thông tư số 01/2021/TT-BYT ngày 25/01/2021, hướng dẫn địa phương ban hành chính sách khen thưởng, hỗ trợ đối với tập thể, cá nhân thực hiện tốt công tác dân số.
(LSVN) - Ngày 25/01/2021, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 01/2021/TT-BYT hướng dẫn một số nội dung để địa phương ban hành chính sách khen thưởng, hỗ trợ đối với tập thể, cá nhân thực hiện tốt công tác dân số.
(LSVN) - Theo luật sửa đổi vừa được Hạ viện thông qua, trong vòng 08 tuần kể từ khi vợ sinh con, nam giới Nhật Bản được phép đăng ký nghỉ phép tối đa 04 tuần để chăm sóc gia đình.
(LSVN) – Trước khi sinh con, tôi có xin nghỉ phép đến hết ngày 10/12/2021, tuy nhiên, ngày 08/12/2021 thì tôi sinh. Vậy, trường hợp này tôi sinh con trong thời gian nghỉ phép thì thời điểm nghỉ thai sản hưởng BHXH sẽ tính như thế nào?
(LSVN) - Theo quy định tại Điều 38, Thông tư 15/2022/TT-BTC, phụ nữ sinh con tại các tỉnh có đông người dân tộc thiểu số và có tỉ lệ sinh con tại nhà cao hơn mức trung bình của cả nước có thể được hỗ trợ ở mức cao nhất lên đến 2,5 triệu đồng.
(LSVN) - Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định 69-QĐ/TW (Quy định 69) về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm. Một trong những điểm đáng chú ý là quy định mới đã không còn liệt kê các hành vi đảng viên sinh con thứ 3, 4, 5 bị kỷ luật mà thay vào đó là cụm từ vi phạm chính sách dân số (Điều 52). Vậy, phải chăng Quy định 69 đã bỏ quy định kỷ luật đảng viên sinh con thứ 3, 4, 5?
(LSVN) - Từ ngày 01/7/2023, lương cơ sở tăng lên 1,8 triệu đồng/tháng sẽ làm tăng mức trợ cấp cho lao động nữ khi sinh con. Tổng số tiền mà người lao động được hưởng tăng lên 01 triệu đồng so với trước đây.