Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế - So sánh kinh nghiệm từ một số quốc gia phát triển
Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế - So sánh kinh nghiệm từ một số quốc gia phát triển

(LSVN) - Pháp luật lao động là một trụ cột quan trọng trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước - người sử dụng lao động - người lao động, đồng thời là công cụ pháp lý hữu hiệu nhằm bảo vệ người lao động - lực lượng trung tâm trong quá trình sản xuất, phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lợi và an sinh cho người lao động không chỉ là yêu cầu nhân văn, mà còn là yếu tố quyết định năng suất, chất lượng nguồn nhân lực - nhân tố then chốt cho tăng trưởng kinh tế bền vững [1].

Quy định về năng lượng tái tạo tại Việt Nam: So sánh với một số quốc gia trên thế giới
Quy định về năng lượng tái tạo tại Việt Nam: So sánh với một số quốc gia trên thế giới

(LSVN) - Trong tương lai, với tiềm năng của Việt Nam năng lượng tái tạo sẽ là một phần thiết yếu trong tổ hợp năng lượng đa dạng của các công nghệ tạo ra lượng khí thải carbon thấp hiện có ở Việt Nam. Tuy nhiên, hệ thống cơ chế chính sách liên quan  năng lượng tái tạo (bao gồm năng lượng mặt trời, gió trên bờ và ngoài khơi và năng lượng sinh khối) vẫn cần tiếp tục hoàn thiện để nâng cao khả năng thu hút đầu tư và bảo hộ đầu tư trong lĩnh vực này. Các vấn đề chính cần giải quyết là cơ chế giá FIT và các điều khoản hợp đồng PPA quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển và tài trợ cho các nguồn năng lượng tái tạo quy mô tiện ích dài hạn. Với bài học từ các quốc gia, sự hợp tác của các chuyên gia quốc tế, sẽ tìm ra cách tốt nhất để hình thành cơ chế khung pháp lý nhằm thúc đầy khuyến khích phát triển các dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam, vừa góp phần phát triển kỷ nguyên mới của nền kinh tế tiến thêm một bước gần hơn tới việc ứng dụng rộng rãi năng lượng tái tạo.

Tuổi chịu trách nhiệm hình sự, so sánh với pháp luật Đức và Liên Bang Nga, đề xuất và kiến nghị hoàn thiện
Tuổi chịu trách nhiệm hình sự, so sánh với pháp luật Đức và Liên Bang Nga, đề xuất và kiến nghị hoàn thiện

(LSVN) - Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là một vấn đề rất quan trọng trong luật Hình sự, nó giúp xác định được ai là người có năng lực trách nhiệm hình sự (một phần hoặc đầy đủ) để khi họ thực hiện hành vi bị coi là tội phạm, sẽ có cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với họ. Pháp luật Đức và Liên bang Nga cũng có một số điểm tương đồng, bên cạnh đó cũng có sự khác biệt về tuổi chịu trách nhiệm hình sự so với Việt Nam nên cần so sánh, đánh giá để kiến nghị hoàn thiện trong BLHS Việt Nam.