(LSVN) - Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 là một sự kiện pháp lý và chính trị trọng đại, thu hút sự quan tâm sâu sắc của giới học thuật nói riêng và toàn xã hội nói chung. Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (Dự thảo) đặc biệt tập trung vào hai trụ cột quan trọng: vị thế, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) trong hệ thống chính trị đổi mới và việc tái cấu trúc mô hình tổ chức chính quyền địa phương.
(LSVN) - Đây là một trong những nội dung đáng chú ý tại Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
(LSVN) – Trong bài viết này, tác giả đưa ra một số ý kiến góp ý đối với đề xuất tại dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 nhằm hoàn thiện pháp luật.
(LSVN) - Tại Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 đã nêu rõ các mốc thời gian quan trọng trong tổ chức lấy ý kiến về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp.
(LSVN) - Ngày 09/5/2025, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã ban hành Văn bản số 216/LĐLSVN về việc góp ý kiến dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 gửi Đoàn Luật sư các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các luật sư thành viên của Liên đoàn Luật sư Việt Nam.
(LSVN) - Văn phòng Chính phủ vừa có Công văn 1910/VPCP-PL ngày 10/3/2025 về việc triển khai các nhiệm vụ của Chính phủ trong quá trình sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013 gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
(LSVN) - Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Vậy, việc sửa đổi Hiến pháp được quy định như thế nào?
(LSVN) - Sau cuộc bầu cử ngày 10/7, phe ủng hộ sửa đổi Hiến pháp đã giành được 2/3 số ghế ở Thượng viện Nhật Bản, tạo cơ hội cho Thủ tướng Fumio Kishida khởi động tiến trình sửa đổi văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất này.
(LSVN) - Ngày 17/7, Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Kim Jin-pyo đã đề xuất thúc đẩy việc sửa đổi Hiến pháp nhằm giảm bớt quyền lực hiện đang tập trung nhiều trong tay Tổng thống và đẩy mạnh đoàn kết dân tộc.