Vụ án Trần Dụ Châu (Phần 1): Bản án tử hình đầu tiên về tội tham nhũng
Vụ án Trần Dụ Châu (Phần 1): Bản án tử hình đầu tiên về tội tham nhũng

(LSVN) - Cái chết nhục nhã của Trần Dụ Châu là một lời cảnh cáo gửi đến những kẻ lén lút đục khoét công quỹ của nhà nước, trục lợi của nhân dân. Pháp luật phải thẳng tay vạch mặt và trừng trị những kẻ tham ô, hoang phí, những kẻ mưu sống phè phỡn trên mồ hôi nước mắt người khác, để tiến tới xây dựng một nền tảng chính quyền nhân dân thật vững vàng.

Phòng chống tham nhũng: Quyết liệt hơn nữa, hiệu quả cao hơn nữa, không ngừng, không nghỉ và chỉ có tiến lên
Phòng chống tham nhũng: Quyết liệt hơn nữa, hiệu quả cao hơn nữa, không ngừng, không nghỉ và chỉ có tiến lên

(LSVN) - Thống nhất phương hướng thời gian tới phải làm mạnh hơn nữa, quyết liệt hơn nữa, hiệu quả cao hơn nữa, không ngừng, không nghỉ và chỉ có tiến lên, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng chỉ đạo để làm những vụ án trọng điểm, những vụ án lớn, những vụ án mà tác động nguy hiểm, để làm răn đe cho các cơ quan, các địa phương khác.

Tham nhũng quyền lực
Tham nhũng quyền lực

(LSVN) - Phải có quyền lực thì mới có thể tham nhũng được. Và, nói rằng quyền lực đẻ ra tham nhũng cũng không sai. Suy đến cùng, hầu hết các hành vi tham nhũng đều là tham nhũng quyền lực, từ lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi, phục vụ vụ mưu đồ cá nhân đến việc bố trí, sắp xếp nhân sự, đưa "cánh hẩu" (từ dùng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng) bổ nhiệm vào các cương vị lãnh đạo; từ việc tạo dựng các "sân sau" đến "chống lưng" cho các đơn vị làm kinh tế nhằm thu lợi bất chính.

Cần có những giải pháp đồng bộ để thu hồi tài sản tham nhũng đạt hiệu quả cao
Cần có những giải pháp đồng bộ để thu hồi tài sản tham nhũng đạt hiệu quả cao

(LSVN) - Thu hồi tài sản do phạm tội mà có ở Việt Nam hiện nay là câu chuyện khá phức tạp, khó khăn. Nhiều tội phạm tham nhũng gây thiệt hại rất lớn cho Nhà nước và xã hội. Tuy nhiên, việc thu hồi tài sản tham nhũng hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, vậy nguyên nhân vì sao và các giải pháp như thế nào để việc thu hồi tài sản tham nhũng đạt hiệu quả trong thời gian tới?

Còn khoảng trống pháp lý trong thu hồi tài sản tham nhũng
Còn khoảng trống pháp lý trong thu hồi tài sản tham nhũng

(LSVN) - Ngày 24/10, tiếp tục Kỳ họp thứ hai, Quốc hội đã thảo luận trực tuyến về các báo cáo công tác của các cơ quan tư pháp, trong đó có công tác của viện kiểm sát, công tác thu hồi tài sản trong các vụ án kinh tế, tham nhũng. Cuối giờ thảo luận, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí đã có giải trình về ý kiến các đại biểu Quốc hội nêu.

Kiên quyết, kiên trì đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Kiên quyết, kiên trì đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

(LSVN) - Ngày 20/01, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã họp Phiên thứ 21, kiểm điểm, đánh giá kết quả hoạt động năm 2021 và cho ý kiến về Chương trình công tác năm 2022 của Ban Chỉ đạo. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực chủ trì Phiên họp. Tạp chí Luật sư Việt Nam xin trân trọng giới thiệu Lược ghi ý kiến Kết luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng ban Chỉ đạo tại Phiên họp thứ 21 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Nội các Israel điều tra thương vụ mua tàu ngầm bị cáo buộc tham nhũng
Nội các Israel điều tra thương vụ mua tàu ngầm bị cáo buộc tham nhũng

(LSVN) - Ngày 23/01, nội các Israel đã bỏ phiếu nhất trí thành lập một ủy ban nhà nước, điều tra thương vụ mua tàu ngầm của nước này hồi năm 2012 - vốn bị cáo buộc tham nhũng. Đây được coi là vụ bê bối tham nhũng lớn nhất trong lịch sử Israel, có liên quan tới một số cựu lãnh đạo quân đội và phụ tá thân cận của cựu Thủ tướng Benjamin Netanyahu. Cá nhân ông Netanyahu không bị cáo buộc tội danh nào trong vụ này.

Trả đũa
Trả đũa

(LSVN) - Hành vi "trả đũa" trong nội bộ lãnh đạo của huyện chẳng mang lại lợi ích gì cho công tác cán bộ hoặc chống tham nhũng, tiêu cực mà chỉ gây nên sự đàm tiếu của dư luận và có trò vui để xem. Việc làm đó tự mình làm xấu đi hình ảnh của cơ quan Đảng và chính quyền địa phương.

Myanmar: Bà Aung San Suu Kyi nhận thêm án tù 5 năm
Myanmar: Bà Aung San Suu Kyi nhận thêm án tù 5 năm

(LSVN) - Một Tòa án tại Myanmar đã kết án bà Aung San Suu Kyi 5 năm tù giam với tội danh tham nhũng. Đây là vụ xét xử đầu tiên trong số 11 cáo buộc tham nhũng chống lại bà Aung San Suu Kyi. Án phạt tối đa cho mỗi cáo buộc tham nhũng là 15 năm tù giam.

Căn cứ để tạm giam và thay đổi biện pháp ngăn chặn với bị can
Căn cứ để tạm giam và thay đổi biện pháp ngăn chặn với bị can

(LSVN) - Liên quan đến vụ đại án về kinh tế, tham nhũng xảy ra ra tại Tổng công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Bình Dương (Tổng công ty Bình Dương) và một số đơn vị liên quan, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao vừa có quyết định thay đổi biện pháp ngăn chặn đối với bị can Phạm Văn Cành, cựu Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy Bình Dương từ tạm giam sang cấm đi khỏi nơi cư trú. Vậy, căn cứ để tạm giam và thay đổi biện pháp ngăn chặn với bị can được pháp luật quy định như thế nào?