Xác định yêu cầu khởi kiện và thẩm quyền thụ lý trong vụ án dân sự, hành chính
Xác định yêu cầu khởi kiện và thẩm quyền thụ lý trong vụ án dân sự, hành chính

(LSVN) - Xác định yêu cầu khởi kiện và thẩm quyền thụ lý là bước đầu tiên và quan trọng trong quy trình tố tụng dân sự và hành chính. Đối với người khởi kiện, xác định rõ yêu cầu sẽ giúp xây dựng nội dung khởi kiện chặt chẽ, từ đó bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. Trong khi đó, xác định đúng thẩm quyền thụ lý giúp đảm bảo vụ án được giải quyết nhanh chóng, đúng quy định pháp luật.

Thực trạng áp dụng pháp luật về rút yêu cầu khởi kiện trong vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ thẩm hiện nay
Thực trạng áp dụng pháp luật về rút yêu cầu khởi kiện trong vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ thẩm hiện nay

(LSVN) - Theo quy định của Bộ Tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015, trường hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện thì Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. Về hậu quả của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, tại Điều 218 BLTTDS 2015 có quy định như sau: nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện thì có quyền khởi kiện lại vụ án dân sự, nguyên đơn được hoàn trả lại tiền tạm ứng án phí đã nộp (nếu nguyên đơn có nộp tiền tạm ứng án phí và quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.