/ Pháp luật - Đời sống
/ Hồ sơ - Tư liệu
Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Phùng Chí Kiên (18/5/1901-18/5/2021): Người Cộng sản mẫu mực, nhà chính trị, quân sự song toàn
Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Phùng Chí Kiên (18/5/1901-18/5/2021): Người Cộng sản mẫu mực, nhà chính trị, quân sự song toàn

(LSVN) - Phùng Chí Kiên là chiến sĩ Cách mạng tiền bối của Đảng, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người Cộng sản mẫu mực, nhà chính trị, quân sự song toàn. Cuộc đời của Phùng Chí Kiên tuy ngắn ngủi đối với nhân dân, đối với Cách mạng, đối với đất nước nhưng ông là một tấm gương tiêu biểu cho tinh thần Cách mạng tiến công, ý chí kiên cường quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do cho Tổ quốc.

Những Bạch quân trở thành Nguyên soái của Hồng quân
Những Bạch quân trở thành Nguyên soái của Hồng quân

(LSVN) - Trong số những người trở thành Nguyên soái, chỉ huy các mặt trận trong giai đoạn cuối của cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, không phải ai cũng lựa chọn Hồng quân trong thời kỳ nội chiến - một số trước khi đến với quân đội cách mạng, đã chiến đấu một thời gian ở phía bên kia chiến tuyến.

Người Tiểu đội phó hỏa lực đánh chiếm đồi Độc Lập
Người Tiểu đội phó hỏa lực đánh chiếm đồi Độc Lập

(LSVN) - Cụ Đặng Ngọc Lương (thôn Phong Giang, xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) năm nay 95 tuổi nhưng còn minh mẫn, một người lính trải qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, tham gia nhiều trận đánh lớn. Thế nhưng, cụ không thể nào quên được những ngày tháng tham gia chiến dịch Điện Biên, đặc biệt trận đánh chiếm đồi Độc Lập.  

Chuyện 'lưới trời... bị thủng
Chuyện 'lưới trời... bị thủng

(LSVN) - Sau chiến tranh thế giới lần thứ 02, phe đồng minh quyết định đưa ra xét xử trước Toà án quốc tế tất cả những kẻ bị coi là tội phạm chiến tranh ở Châu Âu, bao gồm tất cả những người đã phục vụ cho chính quyền phát xít Đức, đặc biệt trong lực lượng SS, SA và Gestapo...

“Cha đẻ của bản Hiến pháp Mỹ” thành công nhờ nỗ lực phi thường
“Cha đẻ của bản Hiến pháp Mỹ” thành công nhờ nỗ lực phi thường

(LSVN) - Một trong những người lập quốc của nước Mỹ là James Madison dù có thể chất yếu ớt nhưng đã tạo dựng được một nghiệp chính trị lẫy lừng, trong đó có việc thúc đẩy thông qua bản Hiến pháp của nước Mỹ, soạn thảo Tuyên ngôn nhân quyền và lèo lái đưa nước này vượt qua cuộc chiến tranh năm 1812.

Angela Merkel - Bà đầm “thép” nước Đức
Angela Merkel - Bà đầm “thép” nước Đức

(LSVN) - Đương kim Thủ tướng Đức là phụ nữ đầu tiên đảm nhận chức vụ Thủ tướng Đức, cũng là công dân đầu tiên của Cộng hòa Dân chủ Đức vươn đến vị trí lãnh đạo cao nhất nền kinh tế thứ tư của thế giới.

Hồng quân Liên Xô từng có đơn vị nữ bộ binh
Hồng quân Liên Xô từng có đơn vị nữ bộ binh

(LSVN) - Nhiều người biết đến tiểu đoàn nữ bộ binh của quân đội Nga trong Thế chiến I, nhưng hầu như ít người biết cũng có một đơn vị nữ bộ binh của Hồng quân trong Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, được ra đời nhờ sáng kiến của một đoàn viên Komsomol dũng cảm với sự hỗ trợ của một nhà văn nổi tiếng.

Hồi ức về miền lễ hội chọi trâu cổ xưa nhất Việt Nam
Hồi ức về miền lễ hội chọi trâu cổ xưa nhất Việt Nam

(LSVN) - Lễ hội chọi trâu ở Việt Nam đã có cách nay hàng nghìn năm, gắn liền với các truyền thuyết dân gian. Theo đó, vào một buổi sáng sớm, người ta thấy ở đầu làng Bạch Lưu Hạ (nay là xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) có hai con trâu trắng chọi nhau không phân thắng bại, sau đó cả hai con đều nhảy xuống sông biến mất. Nơi hai con trâu chọi nhau gọi là Bến Ảnh, còn tên làng là Bạch Ngưu (trâu trắng). Sau vì kiêng húy của thần nên đổi thành Bạch Lưu (hay Bạch Lưu Hạ). Đây được coi là truyền thuyết gắn liền với “quê hương” của lễ hội chọi trâu cổ xưa nhất ở Việt Nam.

Ca trù Cổ Đạm
Ca trù Cổ Đạm

(LSVN) - Một ngày đầu Xuân Tân Sửu chúng tôi về với Cổ Đạm - một làng quê yên ả nằm phía Đông chân núi Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - nơi đây một cái nôi ca trù của nước ta. Rất tiếc những nghệ nhân tài hoa như bà Phan Thị Mơn, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Liên có công lớn làm cho ca trù Cổ Đạm hồi sinh, khôi phục một môn nghệ thuật đặc sắc, một thể thi ca bác học, đào tạo ra được nhiều đào, kép đầy triển vọng nay không còn nữa. Nhưng những đào, kép trẻ hôm nay không phụ lòng người đi trước, giọng ca ngọt ngào, sắc đẹp của ca nương đã níu chân không biết bao du khách.

Năm Sửu bàn về lễ hội chọi trâu
Năm Sửu bàn về lễ hội chọi trâu

(LSVN) – Theo các nhà nghiên cứu, đến nay vẫn chưa tìm được những nguồn tài liệu chính thức ghi chép về lễ hội chọi trâu bắt đầu được tổ chức từ thời điểm nào. Đây cũng là quy luật chung của các hiện tượng văn hóa dân gian, trong đó có lễ hội truyền thống. Văn tịch hiếm hoi và đủ tin cậy trong sách Đại Nam nhất thống chí cũng chỉ có thể khẳng định chọi trâu là tục lệ lâu đời của người Việt.

Kỷ niệm 80 năm Ngày lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước (28/01/1941 - 28/01/2021): Người về mang tới những mùa Xuân đất nước!
Kỷ niệm 80 năm Ngày lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước (28/01/1941 - 28/01/2021): Người về mang tới những mùa Xuân đất nước!

(LSVN) - Sau gần 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, trưa ngày mồng 2 Tết Tân Tỵ (28/01/1941), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng cả nước. Có thể nói, đây là một trong những sự kiện lịch sử quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian truân song rất đỗi vinh quang của Người.

Đảng Cộng sản Việt Nam qua các kỳ Đại hội
Đảng Cộng sản Việt Nam qua các kỳ Đại hội

(LSVN) - Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Cửu Long (Trung Quốc) mang tầm vóc lịch sử của Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị đã đề ra Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng; vạch ra đường lối giải phóng dân tộc và tiến lên CNXH của cách mạng Việt Nam. Từ đó đến nay, Đảng ta đã trải qua 12 kỳ Đại hội và sẽ tổ chức Đại hội XIII của Đảng từ ngày 25/01 đến 02/02/2021, tại Hà Nội. Mỗi kỳ Đại hội Đảng là một mốc lịch sử quan trọng, khẳng định những thắng lợi, thành tựu, đúc rút kinh nghiệm cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.