Quảng Bình: Vì sao các bị cáo kêu oan?
Quảng Bình: Vì sao các bị cáo kêu oan?

(LSVN) - Trong hai ngày 17 và 18 tháng 12, tại trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình đã đưa vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Ban quản lý dự án (QLDA) Biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ra xét xử sơ thẩm với sự tham gia của Luật sư từ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Trị, Quảng Bình bào chữa cho các bị cáo.

Quảng Bình: Thông tin mới về vụ ‘Vì sao các bị cáo kêu oan?’
Quảng Bình: Thông tin mới về vụ ‘Vì sao các bị cáo kêu oan?’

(LSVN) - Theo thông tin từ Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình, sau khi kết thúc tranh tụng vào chiều ngày 18/12/2021 giữa Viện Kiểm sát, Luật sư và những người tham gia tố tụng khác, Hội đồng xét xử đã nghị án và tuyên án vào ngày 20/12/2021. Theo đó, “trả toàn bộ hồ sơ vụ án cho Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình” do chưa bảo đảm thủ tục tố tụng trong điều tra và chưa đủ căn cứ để tuyên án theo đề nghị của Viện Kiểm sát.

Vụ án IPC và SADECO: Bị cáo Tất Thành Cang kháng cáo
Vụ án IPC và SADECO: Bị cáo Tất Thành Cang kháng cáo

(LSVN) - Liên quan đến vụ án sai phạm tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Phát triển công nghiệp Tân Thuận (IPC), Công ty Phát triển Nam Sài Gòn (SADECO) và các đơn vị liên quan, sau bản án sơ thẩm tuyên ngày 08/01/2022, có 11/20 bị cáo kháng cáo.

Đà Nẵng: Tuyên mức hình phạt dưới mức khởi điểm khi bị cáo nhận tội và có nhiều tình tiết giảm nhẹ
Đà Nẵng: Tuyên mức hình phạt dưới mức khởi điểm khi bị cáo nhận tội và có nhiều tình tiết giảm nhẹ

(LSVN) – Sau khi phân tích kỹ hành vi phạm tội của 2 bị cáo, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân TP. Đà Nẵng đã đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng tình tiết giảm nhẹ như khai báo thành khẩn, ăn năn hối cải, nhân thân chưa có tiền án tiền sự, tích cực giúp cơ quan điều tra sớm kết thúc điều tra vụ án.

Gây hậu quả nghiêm trọng, 4 năm tù
Gây hậu quả nghiêm trọng, 4 năm tù

(LSVN) - Hành vi phạm tội của Trương Quốc Cường đã gây một sự phẫn nộ trong dư luận khi tiếp tay cho bọn buôn lậu thuốc ung thư giả “không dùng cho người” để những người bệnh chết dần, chết mòn trong đau đớn. Không chỉ cấp phép khi biết rõ thuốc không đủ điều kiện mà đến khi có cảnh báo từ Bộ Công an, Cường vẫn không chịu thu hồi giấy phép lưu hành. Đó là hành vi phạm tội cố ý, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, phá hoại y đức chứ không chỉ là chuyện “làm giảm uy tín ngành y”. Trước đó, trong vai trò là Cục trưởng Cục Quản lý Dược, bị cáo này đã cấp phép nhập gần 1 tấn chất cấm trong chăn nuôi (Salbutamun – chất tạo nạc) vào nước ta gây tổn hại sức khỏe cho đồng bào. Đây là một sự vi phạm có hệ thống. 

Xét xử phúc thẩm bị cáo Lê Tấn Hùng và đồng phạm
Xét xử phúc thẩm bị cáo Lê Tấn Hùng và đồng phạm

(LSVN) - Hôm nay (08/6), TAND cấp cao tại TP. Hồ Chí Minh đã mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án sai phạm tại SAGRI đối với các bị cáo: Lê Tấn Hùng (58 tuổi, cựu Tổng Giám đốc SAGRI), Trần Vĩnh Tuyến (56 tuổi, cựu Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh) và 05 đồng phạm về các tội "Tham ô tài sản", "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí".

Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm

(LSVN) - Quyền con người là những quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong Hiến pháp và các văn bản pháp lý quốc tế. Trong đó, quyền bào chữa là nội dung cơ bản của quyền được xét xử công bằng là quyền cơ bản trong tố tụng hình sự của con người.

Quyền nhờ người bào chữa của người bị buộc tội
Quyền nhờ người bào chữa của người bị buộc tội

(LSVN) - Người bị buộc tội bao gồm người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo chỉ được coi là có tội khi hành vi phạm tội của họ được chứng minh theo trình tự, thủ tục của Bộ luật Tố tụng hình sự và có bản án kết tội của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Nếu không tự bào chữa được thì họ có quyền nhờ người bào chữa, đây là một quyền đã được hiến định, được luật hóa đề cao quyền con người trong tố tụng hình sự.

Báo chí đăng hình bị can, bị cáo: Nên hay không?
Báo chí đăng hình bị can, bị cáo: Nên hay không?

(LSVN) - Khi một cá nhân bị Cơ quan CSĐT khởi tố, gần như ngay lập tức hình ảnh của họ xuất hiện tràn ngập trên không gian mạng xã hội và cả trên các cơ quan báo chí. Bị khởi tố, chưa hẳn đã có tội, thực tế đã chứng minh, nhiều trường hợp người bị khởi tố đã được minh oan sau khi được giải quyết bằng trình tự tố tụng theo luật định.