Sau khi sáp nhập, mỗi xã sẽ có bao nhiêu biên chế cán bộ, công chức, viên chức?
Sau khi sáp nhập, mỗi xã sẽ có bao nhiêu biên chế cán bộ, công chức, viên chức?

(LSVN) - Với mục tiêu tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương, Chính phủ vừa có định hướng cụ thể về biên chế cấp xã sau khi tiến hành sắp xếp, sáp nhập các đơn vị hành chính. Theo đó, bình quân mỗi xã mới hình thành sau sắp xếp dự kiến sẽ có khoảng 32 biên chế chính thức, gồm cán bộ, công chức, viên chức.

Biên chế cán bộ công chức cấp huyện sau khi sáp nhập đơn vị hành chính
Biên chế cán bộ công chức cấp huyện sau khi sáp nhập đơn vị hành chính

(LSVN) - Dự kiến từ 01/7/2025 sẽ kết thúc hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện, theo đó, chuyển 100% biên chế cấp huyện hiện có để bố trí biên chế cấp xã, trong đó đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp huyện hiện nay được bố trí làm nòng cốt tại các đơn vị cấp xã mới.

Hà Nội đề xuất bố trí biên chế phường xã theo đặc thù
Hà Nội đề xuất bố trí biên chế phường xã theo đặc thù

(LSVN) - Về biên chế, TP. Hà Nội đề xuất trước mắt thành phố sử dụng số biên chế hiện có của cấp huyện, cấp xã để bố trí về công tác ở đơn vị hành chính cấp xã mới và thực hiện sắp xếp theo chỉ đạo của Trung ương. Ngoài chỉ tiêu biên chế của Trung ương giao cho cấp cơ sở (theo hướng dẫn mỗi xã phường khoảng 32 người, không gồm khối Đảng, đoàn thể), thành phố sẽ kiến nghị Trung ương cho phép bố trí hệ số K từ 1,5 đến 2 lần tính theo quy mô dân số và đặc điểm kinh tế - xã hội để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ được giao.

Xóa bỏ tư duy ‘biên chế suốt đời’, bỏ thi nâng ngạch công chức
Xóa bỏ tư duy ‘biên chế suốt đời’, bỏ thi nâng ngạch công chức

(LSVN) - Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) quy định việc siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính, xóa bỏ tư duy “biên chế suốt đời”. Trong đó, cụ thể hóa yêu cầu tinh giản biên chế theo hướng thực chất; quy định về sàng lọc, loại bỏ công chức không hoàn thành nhiệm vụ.

Dự kiến số lượng biên chế, chế độ chính sách cho cán bộ sau sắp xếp đơn vị hành chính
Dự kiến số lượng biên chế, chế độ chính sách cho cán bộ sau sắp xếp đơn vị hành chính

(LSVN) - Bộ Nội vụ đề xuất thời hạn bảo lưu chế độ, chính sách tiền lương, phụ cấp đối với người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý là 6 tháng kể từ thời điểm sắp xếp; sau thời hạn này sẽ thực hiện chế độ, chính sách tiền lương và phụ cấp chức vụ theo vị trí việc làm mới phù hợp với quy định của pháp luật.

Chính sách khi sắp xếp tổ chức bộ máy
Chính sách khi sắp xếp tổ chức bộ máy

(LSVN) - Chính phủ đã ban hành Nghị định 178/2024/NĐ-CP về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp bộ máy của hệ thống chính trị.

Đề xuất nhiều quy định mới về biên chế công chức
Đề xuất nhiều quy định mới về biên chế công chức

(LSVN) - Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến đối với dự thảo Nghị định về vị trí việc làm và biên chế công chức, số lượng người làm việc trong các cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập thay thế Nghị định số 62/2020/NĐ-CP của Chính phủ về vị trí việc làm và biên chế công chức và Nghị định số 106/2020/NĐ-CP về vị trí việc làm và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập.

Bộ GD&ĐT đề xuất bổ sung gần 95.000 biên chế giáo viên trong 5 năm tới
Bộ GD&ĐT đề xuất bổ sung gần 95.000 biên chế giáo viên trong 5 năm tới

(LSVN) - Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã đề nghị Bộ Nội vụ báo cáo Chính phủ giao bổ sung 94.714 biên chế trong giai đoạn 2021 - 2025. Trong đó, riêng năm 2021, đề nghị bổ sung khoảng 30.000 biên chế (gồm 20.000 biên chế giáo viên cho các môn học mới cấp tiểu học, cấp THPT và 10.000 biên chế giáo viên mầm non cho các địa phương vùng sâu, vùng xa khó khăn, vùng dân tộc thiểu số).

Đề xuất bổ sung 27.850 biên chế giáo viên mầm non, phổ thông
Đề xuất bổ sung 27.850 biên chế giáo viên mầm non, phổ thông

(LSVN) - Tại Phiên giải trình "Việc thực hiện chính sách, pháp luật đối với giáo viên mầm non, phổ thông và vấn đề dạy học trong bối cảnh Covid-19" diễn ra sáng ngày 25/02, Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, bổ sung 27.850 biên chế giáo viên mầm non, phổ thông năm học 2021-2022.

Thực hiện rà soát biên chế giáo viên
Thực hiện rà soát biên chế giáo viên

(LSVN) - Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Kế hoạch 332/KH-BGDĐT về việc rà soát công tác quản lý biên chế, tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục.

Nguyên tắc tinh giảm biên chế
Nguyên tắc tinh giảm biên chế

(LSVN) - Bộ Nội vụ đã ban hành Văn bản hợp nhất 1/VBHN-BNV năm 2021 hợp nhất Nghị định về chính sách tinh giản biên chế. Trong đó, quy định rõ các nguyên tắc tinh giảm biên chế.

Năm 2026 cả nước dự kiến có 242.000 biên chế công chức
Năm 2026 cả nước dự kiến có 242.000 biên chế công chức

(LSVN) - Mới đây, Bộ Nội vụ đã trình Thủ tướng biên chế các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, biên chế hội quần chúng được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ ở trung ương và số người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2022-2026 (hưởng lương ngân sách nhà nước).

Hết năm 2026, tổng biên chế công chức các cơ quan Trung ương là 103.300
Hết năm 2026, tổng biên chế công chức các cơ quan Trung ương là 103.300

(LSVN) - Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh vừa phê duyệt biên chế công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước của các cơ quan, tổ chức hành chính Nhà nước thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập, biên chế cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, biên chế hội quần chúng được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ ở Trung ương giai đoạn 2022 – 2026.