(LSVN) - Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 30/10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
(LSVN) - Biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế là các biện pháp mang tính chất cưỡng chế về mặt tố tụng nhằm mục đích kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ cho rằng người bị buộc tội, bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội… thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có thể áp dụng một trong các biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế như: Giữ người trong trường hợp khẩn cấp, tạm giữ, tạm giam, áp giải, dẫn giả... Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2021 (BLTTHS) đã quy định tương đối đầy đủ về trình tự, thủ tục, điều kiện, thẩm quyền và nhất là về thời hạn áp dụng các biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế này.
(LSVN) - Có thể hiểu một cách chung nhất, oan trong tố tụng hình sự là việc một người trên thực tế không thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, không cấu thành tội phạm nhưng đã bị các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn, bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.
(LSVN) - Các biện pháp ngăn chặn trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (BLTTHS) trong đó có biện pháp tạm giam đã cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013 và bám sát tinh thần của Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, nhằm bảo đảm yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm vừa gắn với việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất đối với bị can, bị cáo sau khi đã có quyết định khởi tố bị can. Việc tạm giam bị can, bị cáo cần phải tuân thủ các thủ tục chặt chẽ các quy định về căn cứ tạm giam, thời hạn tạm giam và thẩm quyền tạm giam theo quy định của BLTTHS. Trong thực tiễn việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam trong trường hợp chuyển sang khoản khác nặng hơn hoặc nhẹ hơn trong cùng một tội danh, điều luật gặp một số vướng mắc, bất cập gây không ít khó khăn cho quá trình điều tra, truy tố, xét xử. Bài viết tác giả tập trung phân tích các quy định của pháp luật khi áp dụng biện pháp tạm giam trong trường hợp chuyển sang khoản khác nặng hơn hoặc nhẹ hơn trong cùng một tội danh, điều luật, một số vướng mắc bất cập và kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật.
(LSVN) - Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 có nhiều thay đổi tiến bộ, phù hợp với xu thế phát triển hiện nay và tình hình thực tế. Tuy nhiên vẫn còn một số vướng mắc trong quy định pháp luật về việc áp dụng biện pháp tạm giam gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng.
(LSVN) - Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) 2015 đã được áp dụng, thi hành một thời gian, phát huy được nhiều ưu điểm, tạo ra hành lang pháp lý cơ bản, thống nhất để các Cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ án hình sự. Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn (BPNC) “bảo lĩnh” trên thực vẫn còn có một số khó khăn, vướng mắc.
(LSVN) - Chỉ áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi khi có căn cứ cho rằng việc áp dụng biện pháp giám sát và các biện pháp ngăn chặn khác không hiệu quả. Thời hạn tạm giam đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi bằng hai phần ba thời hạn tạm giam đối với người đủ 18 tuổi trở lên quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự.
(LSVN) - Trường hợp Bộ Công an nhận được hồ sơ yêu cầu dẫn độ của 02 hoặc nhiều nước với cùng một người thì Bộ này chủ trì, phối hợp cơ quan liên quan xem xét, quyết định đáp ứng yêu cầu dẫn độ cho 01 trong các nước đó.