(LSVN) - Từ những năm đầu hòa bình lập lại Nhà nước ta đã ban hành hàng loạt văn bản pháp luật về lao động. Ngày 23/6/1994, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, Kỳ họp thứ 5 thông qua Bộ luật Lao động, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995, trên cơ sở kế thừa và phát triển pháp luật lao động của nước ta từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Đây là Bộ luật Lao động hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta, để thể chế hoá quan điểm, đường lối đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam, cụ thể hoá Hiến pháp năm 1992 về các quyền cơ bản của con người trong lĩnh vực lao động, sử dụng và quản lý lao động.
(LSVN) - Lao động chưa thành niên là người lao động chưa đủ 18 tuổi. Thời giờ làm việc của người chưa đủ 15 tuổi không được quá 04 giờ trong 01 ngày và 20 giờ trong 01 tuần; không được làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm.
(LSVN) - Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh do người sử dụng lao động ban hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định.
(LSVN) - Thời gian làm việc trên 04 giờ/ngày trong không gian làm việc gò bó, chật hẹp, công việc có khi phải quỳ gối, nằm, cúi khom là một trong những nơi làm việc gây tổn hại đến sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách của người chưa thành niên.
(LSVN) - Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ là một trong các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động được quy định tại Bộ luật Lao động năm 2019.
(LSVN) - Thỏa ước lao động tập thể là thỏa thuận đạt được thông qua thương lượng tập thể và được các bên ký kết bằng văn bản. Thỏa ước lao động tập thể bao gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành, thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp và các thỏa ước lao động tập thể khác.
(LSVN) - Nghỉ lễ là một trong những quyền lợi chính đáng của người lao động được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Nếu doanh nghiệp ép người lao động đi làm mà không được sự đồng ý của họ là vi phạm pháp luật và bị xử phạt theo quy định.
(LSVN) - Trường hợp hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu có tiền lương thấp hơn so với quy định của pháp luật về lao động, thỏa ước lao động tập thể đang áp dụng thì hai bên phải thỏa thuận lại mức lương cho đúng quy định và người sử dụng lao động có trách nhiệm xác định phần chênh lệch giữa tiền lương đã thỏa thuận lại so với tiền lương trong hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu để hoàn trả cho người lao động tương ứng với thời gian làm việc thực tế theo hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu.
(LSVN) - Theo quy định tại Điều 102 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định về khấu trừ tiền lương, người sử dụng lao động chỉ được khấu trừ tiền lương của người lao động để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 129 của Bộ luật này.
(LSVN) - Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Vấn đề tiền lương được quy định cụ thệ tại Bộ luật Lao động năm 2019.
(LSVN) - Công ty tôi gia hạn hợp đồng lao động với người lao động bằng phụ lục. Phụ lục này được ký kết trước ngày 01/01/2021 và có thời hạn đến ngày 31/12/2021. Tuy nhiên, theo Bộ luật Lao động 2019 thì hợp đồng lao động không được gia hạn bằng phụ lục. Vậy, phụ lục này có còn hiệu lực đến ngày 31/12/2021 không? Bạn đọc Đ.B.P. hỏi.
(LSVN) - Công ty tôi là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Công ty có 5 lao động nước ngoài do công ty mẹ gửi sang theo hình thức di chuyển nội bộ trong doanh nghiệp. Công ty tôi không ký hợp đồng lao động, không đóng BHXH, BHYT cho các lao động này. Nay, 5 người lao động sẽ nghỉ việc theo thỏa thuận của công ty và người lao động, đồng thời được sự đồng ý của công ty mẹ. Vậy, công ty tôi có phải chi trả trợ cấp thôi việc cho những lao động nước ngoài này không? Bạn đọc Q.L. hỏi.
(LSVN) - Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2019 được ban hành, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 với nhiều điểm mới quan trọng về khái niệm, hình thức, giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng lao động. Trong đó, các quy định mới về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có tác động không nhỏ đến việc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ lao động cũng như hoạt động quản lý nhà nước về lao động. Bài viết tập trung phân tích, đánh giá các điểm mới của Bộ luật Lao động 2019 về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và những tác động của các quy định mới đến quan hệ lao động hiện nay.
(LSVN) - Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2019 được ban hành, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 với nhiều điểm mới quan trọng về khái niệm, hình thức, giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng lao động. Trong đó, các quy định mới về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có tác động không nhỏ đến việc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ lao động cũng như hoạt động quản lý Nhà nước về lao động. Bài viết tập trung phân tích, đánh giá các điểm mới của Bộ luật Lao động 2019 về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và những tác động của các quy định mới đến quan hệ lao động hiện nay.
(LSVN) - Tôi đang thử việc tại một công ty, thời gian thử việc là 1 tháng. Tuy nhiên, vì một số lý do nên tôi muốn nghỉ việc. Vậy trong trường hợp này, khi chưa hết thời gian thử việc mà muốn nghỉ việc thì tôi có cần phải báo trước với công ty không? Bạn đọc L.Q. hỏi.
(LSVN) - Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh do người sử dụng lao động ban hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định. Các hình thức xử lý kỷ luật lao động như khiển trách, kéo dài thời gian nâng lương không quá 06 tháng, cách chức, sa thải đây là những nguyên tắc đã được người lao động và người sử dụng lao động thiết lập trong quá trình làm việc.
(LSVN) - Quốc khánh 02/9 là kỳ nghỉ lễ cuối cùng trong năm của người lao động. Vậy, trường hợp người lao động làm việc tại doanh nghiệp vẫn làm việc vào ngày thứ bảy hàng tuần có được nghỉ 4 ngày dịp 02/9 không?