Lập di chúc cần phải có bao nhiêu người làm chứng?
(LSVN) - Theo quy định pháp luật hiện hành, việc lập di chúc cần phải có bao nhiêu người làm chứng?
(LSVN) - Theo quy định pháp luật hiện hành, việc lập di chúc cần phải có bao nhiêu người làm chứng?
(LSVN) – Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, trường hợp nào được sửa di chúc?
(LSVN) - Tôi và vợ tôi ly hôn từ lâu, chúng tôi có một con gái năm nay 15 tuổi. Khi ly hôn, tôi và vợ cũ không chia tài sản chung gồm quyền sử dụng đất và 01 căn nhà. Hiện nay, tôi muốn di chúc để lại cho con gái tôi một nửa quyền sử dụng đất là tài sản chung vợ chồng thì có được không?
(LSVN) - Theo quy định pháp luật hiện hành, trường hợp nào không có tên trong di chúc vẫn được hưởng thừa kế?
(LSVN) - Di chúc ngoài việc được lập bằng văn bản thì còn có thể có di chúc miệng. Vậy, lời trăng trối về việc chia tài sản trước khi mất có được xem là di chúc không?
(LSVN) – Qua công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình theo thủ tục giám đốc thẩm, VKSND Tối cao nhận thấy vụ án “Tranh chấp yêu cầu chia di sản thừa kế theo di chúc” giữa các nguyên đơn là ông Ngô Văn B., bà Ngô Thị Thanh Đ. và bà Ngô Thị Minh Tr. với bị đơn là ông Ngô Trọng Th. tại Bản án dân sự phúc thẩm số 157/2020/DS-PT ngày 10/6/2020 của Tòa án nhân dân Cấp cao tại thành phố M có vi phạm, cần thông báo rút kinh nghiệm.
(LSVN) - Trước khi bà tôi mất, bà có lập 03 bản di chúc vào các thời điểm khác nhau với cùng một ngôi nhà để lại cho các con. Vậy, theo quy định pháp luật, một người có được lập nhiều di chúc với một tài sản không và bản di chúc nào sẽ có hiệu lực? Bạn đọc H.L.K. hỏi.
(LSVN) - Trước khi bà tôi mất, bà có lập 03 bản di chúc vào các thời điểm khác nhau với cùng một ngôi nhà để lại cho các con. Vậy, theo quy định pháp luật, một người có được lập nhiều di chúc với một tài sản không và bản di chúc nào sẽ có hiệu lực? Bạn đọc H.L.K. hỏi.
(LSVN) - Chồng tôi mới mất và không để lại di chúc. Vậy, theo quy định pháp luật hiện hành, việc chia tài sản trong trường hợp không có di chúc được thực hiện như thế nào? Bạn đọc K.A. (Hà Nội) có hỏi.
(LSVN) – Quan hệ thừa kế là một loại quan hệ pháp luật có nội dung kinh tế, xã hội sâu sắc, tồn tại và phát triển song hành cùng với sự phát triển của loài người. Theo Điều 624 Bộ luật Dân sự năm 2015, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
(LSVN) - Viện Kiếm sát nhân dân tối cao đã ban hành Hướng dẫn 24/HD-VKSTC năm 2021 về nội dung cơ bản trong công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án tranh chấp chia di sản thừa kế. Trong đó có hướng dẫn cụ thể về việc xác định tính hợp pháp của di chúc.
(LSVN) - Ông N.X.M và bà N.T.L kết hôn và có 5 người con chung. Tài sản hai ông bà tạo lập là khối nhà, đất 86m2. Năm 2016, bà N.T.L qua đời không để lại di chúc. Nhà, đất vẫn do ông M. quản lý toàn bộ chưa làm thủ tục phân chia di sản thừa kế. Tháng 5/2017, ông N.X.M lập di chúc tại phòng công chứng có nội dung định đoạt 1/2 khối tài sản kể trên (phần thuộc quyền sở hữu và sử dụng hợp pháp của ông), sau khi ông qua đời sẽ cho con trai út. Việc lập di chúc do con trai út ông M. tự đưa bố đến phòng công chứng không cho các anh chị biết. Bản di chúc lập xong con trai út ông M. giữ không đưa cho ông M. Sau khi có bản di chúc trong tay, con trai út ông M. mặc nhiên cho rằng phần tài sản coi như thuộc về mình nên bắt đầu thay đổi thái độ ứng xử, không hiếu kính chăm sóc bố như trước, coi thường các anh chị, không quan tâm đến công việc chung trong gia đình. Thái độ ngang ngược của con trai út khiến ông M. suy nghĩ rất nhiều và cho rằng cách cư xử thiên vị của mình khiến các con bất hòa. Ông M. muốn thay đổi di chúc đã lập năm 2017, theo đó 1/2 khối tài sản ông không cho một mình con trai út nữa mà sẽ chia đều năm phần bằng nhau cho cả 5 người con. Khó khăn là anh con trai út luôn tránh mặt bố và các anh chị. Anh này giấu bản di chúc không đưa ra dù ông M. đã yêu cầu, nên ông M. vô cùng hoang mang. Ông không biết di chúc đã lập tại phòng công chứng có thể sửa lại nội dung theo mong muốn của ông nữa hay không?
(LSVN) - Đối với đời sống xã hội từ khi có sự xuất hiện của đồng tiền, không một món đồ, vật dụng gì mà không thể quy đổi thành tiền. Nhờ có đồng tiền mà việc trao đổi giá trị vật chất không mất nhiều thời gian, công sức như trước. Do đó, đồng tiền có sức ảnh hưởng rất lớn. Vì vậy, việc lập di chúc rất quan trọng nhằm đảm bảo của cải được phân chia một cách hợp lý và đó cũng là một trong những giải pháp mà nhiều gia đình chọn lựa để hạn chế các tình huống tranh chấp sau khi người sở hữu tài sản qua đời.
(LSVN) - Gia đình tôi có 01 sổ đỏ mang tên bố mẹ tôi hiện đang thế chấp ở ngân hàng để vay vốn cho người anh trai kinh doanh. Vậy, bố mẹ tôi muốn để lại di chúc quyền sử dụng đất cho anh trai tôi có được không? Bạn đọc L.H.K hỏi.
(LSVN) - Lập di chúc thể hiện ý chí của một người đối với tài sản mình trao cho người khác trước khi chết. Tuy nhiên, cũng có trường hợp di chúc bị vô hiệu dẫn tới ý chí của người chết đối với tài sản của mình không được thực hiện. Vậy, các trường hợp nào di chúc bị vô hiệu?
(LSVN) - Di chúc là sự thể hiện ý chí của một người nhằm mục đích phân chia tài sản sau khi qua đời, tránh những tranh chấp không đáng có. Vậy, thế nào là di chúc, di chúc được sửa đổi trong trường hợp nào?