Hội nhập kinh tế quốc tế: Hiện thực hóa tầm nhìn và khát vọng Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế: Hiện thực hóa tầm nhìn và khát vọng Việt Nam

(LSVN) - Với 17 Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã tham gia và đang trong quá trình đàm phán, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được khẳng định. Đây cũng là động lực quan trọng để nước ta thực hiện các mục tiêu tăng trưởng, hiện thực hóa tầm nhìn và khát vọng phát triển trong giai đoạn mới.

Tọa đàm thực hành nghề Luật sư trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0
Tọa đàm thực hành nghề Luật sư trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0

(LSVN) – Ngày 31/10, Trung tâm Liên kết đào tạo Luật sư Thương mại quốc tế, Học viện Tư pháp tổ chức Tọa đàm Thực hành nghề Luật sư trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 bằng hình thức trực tuyến. Tại Tọa đàm, các ý kiến của các chuyên gia, Luật sư nêu lên những thách thức, cơ hội của Luật sư trong bối cảnh hội nhập quốc tế và chia sẻ kinh nghiệm thành công cho Luật sư trẻ.

Nâng cao vai trò đội ngũ Luật sư trong phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế
Nâng cao vai trò đội ngũ Luật sư trong phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế

(LSVN) - Đại hội Đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III diễn ra trong bối cảnh đất nước đạt được nhiều thành quả quan trọng và toàn diện trên tất cả các mặt, tạo nhiều dấu ấn nổi bật, đồng thời cũng đứng trước nhiều cơ hội và thách thức đan xen nhau. Tình hình thế giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường; thiên tai, biến đổi khí hậu, diễn biến dịch bệnh Covid-19 mang tính toàn cầu đã ảnh hưởng tới sự phát triển của đất nước.

Vai trò của Liên đoàn Luật sư Việt Nam trong công tác phát triển đội ngũ Luật sư hội nhập quốc tế
Vai trò của Liên đoàn Luật sư Việt Nam trong công tác phát triển đội ngũ Luật sư hội nhập quốc tế

(LSVN) - Mặc dù Liên đoàn Luật sư Việt Nam mới được thành lập chính thức vào năm 2009, nhưng đã được Thủ tướng Chính phủ phân công thực hiện nhiều nhiệm vụ và giải pháp quan trọng để phát triển đội ngũ Luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế theo Đề án “Phát triển đội ngũ Luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020”.  

Luật sư Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Luật sư Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

(LSVN) - Sau gần 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển nghề Luật sư ở Việt Nam đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2011, nghề Luật sư ở Việt Nam hiện có sự phát triển nhanh cả về số lượng, chất lượng cũng như tính chuyên nghiệp trong hoạt động hành nghề. Hiện nay, cả nước đã có 62 đoàn Luật sư trên tổng số 63 tỉnh, thành, với số lượng hơn 15.000 Luật sư thành viên. Tính đến năm 2020, cả nước đã có hơn 4.000 tổ chức hành nghề Luật sư, tăng gần 1.100 tổ chức so với thời điểm tháng 7/2011. Có được những thành công như vậy, không thể không nhắc đến vai trò đầu tàu dẫn dắt của Liên đoàn Luật sư Việt Nam trong việc xây dựng đội ngũ Luật sư Việt Nam và định hướng phát triển nghề luật.

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng trong bối cảnh tự do di chuyển lao động hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng trong bối cảnh tự do di chuyển lao động hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

(LSVN) - Đại hội XIII của Đảng được tổ chức vào thời điểm đất nước ta đạt được những thành tựu to lớn qua 35 năm thực hiện đường lối đổi mới, đây chính là cơ sở để Đại hội XIII đặt ra mục tiêu đến năm 2045 đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Để thực hiện mục tiêu này, một trong những yếu tố then chốt mà Nghị quyết Đại hội đề ra đó chính là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ quá trình phát triển đất nước, hội nhập quốc tế. Đặc biệt, khi Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành vào năm 2015, vấn đề tự do di chuyển lao động lành nghề trong khu vực đặt ra thách thức không nhỏ đối với lao động Việt Nam trong bối cảnh lao động nước ta chủ yếu là lao động chất lượng thấp, chưa qua đào tạo, thiếu kỹ năng, yếu tay nghề. Bài viết này phân tích những nội dung chủ yếu trong Nghị quyết Đại hội XIII về vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cùng với khung pháp lý cơ bản về tự do di chuyển lao động lành nghề của Cộng đồng kinh tế ASEAN. Từ đó, bài viết đưa ra các giải pháp nâng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực.

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng trong bối cảnh tự do di chuyển lao động hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng trong bối cảnh tự do di chuyển lao động hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

(LSVN) - Đại hội XIII của Đảng được tổ chức vào thời điểm đất nước ta đạt được những thành tựu to lớn qua 35 năm thực hiện đường lối đổi mới, đây chính là cơ sở để Đại hội XIII đặt ra mục tiêu đến năm 2045 đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Để thực hiện mục tiêu này, một trong những yếu tố then chốt mà Nghị quyết Đại hội đề ra đó chính là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ quá trình phát triển đất nước, hội nhập quốc tế. Đặc biệt, khi Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành vào năm 2015, vấn đề tự do di chuyển lao động lành nghề trong khu vực đặt ra thách thức không nhỏ đối với lao động Việt Nam trong bối cảnh lao động nước ta chủ yếu là lao động chất lượng thấp, chưa qua đào tạo, thiếu kỹ năng, yếu tay nghề. Bài viết này phân tích những nội dung chủ yếu trong Nghị quyết Đại hội XIII về vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cùng với khung pháp lý cơ bản về tự do di chuyển lao động lành nghề của Cộng đồng kinh tế ASEAN. Từ đó, bài viết đưa ra các giải pháp nâng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực.

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực

(LSVN) - Đại hội XIII của Đảng đặt ra mục tiêu đến năm 2045 đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Để thực hiện mục tiêu này, một trong những yếu tố then chốt mà Nghị quyết Đại hội đề ra đó chính là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ quá trình phát triển đất nước, hội nhập quốc tế. Đặc biệt, khi Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành vào năm 2015, vấn đề tự do di chuyển lao động lành nghề trong khu vực đặt ra thách thức không nhỏ đối với lao động Việt Nam trong bối cảnh lao động nước ta chủ yếu là lao động chất lượng thấp, chưa qua đào tạo, thiếu kỹ năng, yếu tay nghề. Bài viết phân tích những nội dung chủ yếu trong Nghị quyết Đại hội XIII về vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cùng với khung pháp lý cơ bản về tự do di chuyển lao động lành nghề của Cộng đồng kinh tế ASEAN, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực.

Nghề Luật sư và sự thay đổi để thích ứng, hội nhập
Nghề Luật sư và sự thay đổi để thích ứng, hội nhập

(LSVN) - Trước xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0, hiện nay tổ chức Luật sư và đội ngũ Luật sư của quốc gia phát triển trên thế giới đã tận dụng những thành tựu này để đầu tư, ứng dụng và phát triển nghề nghiệp, đây là sự thay đổi mang tính tất yếu của nghề luật sư toàn cầu. Đội ngũ Luật sư Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, Đảng và Nhà nước, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Đoàn Luật sư luôn chú trọng để nâng cao chất lượng đội ngũ Luật sư nước nhà đáp ứng xu thế hội nhập và phát triển đất nước.