Các hình thức dân chủ trực tiếp ở một số nước trên thế giới và gợi mở cho Việt Nam
Các hình thức dân chủ trực tiếp ở một số nước trên thế giới và gợi mở cho Việt Nam

(LSVN) - Dân chủ trực tiếp (DCTT) là mối quan tâm của nhiều quốc gia, nhiều nền chính trị trên thế giới. Xu hướng chung của các quốc gia hiện nay là mở rộng DCTT bên cạnh việc tiếp tục duy trì và củng cố dân chủ đại diện nhằm bảo đảm quyền của công dân trong việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước. Qua nghiên cứu cho thấy, các hình thức DCTT thường được ghi nhận trong Hiến pháp và luật. Về cơ bản, pháp luật ở các quốc gia đều ghi nhận những phương thức DCTT khá giống nhau gồm trưng cầu dân ý, sáng kiến chương trình nghị sự, bãi miễn,... Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia, mức độ và cách thức ghi nhận có khác nhau. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung trình bày phân tích các hình thức DCTT được áp dụng ở một số nước trên thế giới và rút ra một số gợi mở cho Việt Nam.

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức đối với nghề Luật sư
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức đối với nghề Luật sư

(LSVN) - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN) đã và đang tác động toàn diện, sâu rộng và nhanh chóng trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có hoạt động hành nghề Luật sư. Cuộc CMCN mới tạo ra nhiều lợi ích thiết thực, giúp các Luật sư giải quyết công việc một cách hiệu quả và chính xác. Bên cạnh đó, những thách thức mới cũng đang được đặt ra khiến nghề Luật sư cũng phải thích ứng để bắt kịp sự phát triển chung này. Có thể nói rằng, bối cảnh phát triển cuộc CMCN hiện nay đã đưa giới Luật sư Việt Nam đến với nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức. Đây cũng chính là cơ sở để tiến hành đổi mới và hiện thực hóa định hướng phát triển nghề Luật sư theo hướng chuyên nghiệp hóa, đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý ngày càng cao của cơ quan, tổ chức, công dân, doanh nghiệp.

Những điểm mới của Nghị định 132/2020/NĐ-CP về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết
Những điểm mới của Nghị định 132/2020/NĐ-CP về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết

(LSVN) - Nghị định 132/2020/NĐ-CP được Chính phủ ban hành đã có hiệu lực từ ngày 20/12/2020 về quản lý thuế với doanh nghiệp có giao dịch liên kết và áp dụng từ kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2020. Ngày 27/01/2021, Tổng cục Thuế có Công văn 271/TCT-TTKT giới thiệu các nội dung mới của Nghị định 132/2020/NĐ-CP về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.

Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ đầu năm 2021
Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ đầu năm 2021

(LSVN) - Sáng nay (02/02), dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 01/2021, trong bối cảnh còn ít ngày nữa là đến Tết Nguyên đán và dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp.

Nghệ An thực hiện khẩn trương, quyết liệt, hiệu quả các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19
Nghệ An thực hiện khẩn trương, quyết liệt, hiệu quả các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19

(LSVN) - Tại Thông báo số 62/TB-UBND tỉnh ngày 29/01 và Kết luận buổi họp trực tuyến với các thành viên Ban chỉ đạo huyện, thành phố, thị xã ông Bùi Đình Long – Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó trưởng Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Nghệ An yêu cầu các ngành, các cấp, hệ thống chính trị đề cao tinh thần trách nhiệm, khẩn trương, quyết liệt hiệu quả các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch.

Chủ động phân luồng giao thông lưu thông tránh các khu vực có dịch Covid-19 đã bị cách ly, phong tỏa
Chủ động phân luồng giao thông lưu thông tránh các khu vực có dịch Covid-19 đã bị cách ly, phong tỏa

(LSVN) - Tổng cục Đường bộ Việt Nam giao các Cục quản lý đường bộ và các Sở Giao thông Vận tải các địa phương quản lý quốc lộ chủ động thực hiện việc tổ chức hướng dẫn, phân luồng từ xa để các phương tiện giao thông lưu thông tránh các khu vực có dịch Covid-19 đã bị cách ly, phong tỏa.

Đại hội XIII – Điểm hội tụ lịch sử
Đại hội XIII – Điểm hội tụ lịch sử

(LSVN) - Diễn ra trong thời điểm đặc biệt và bối cảnh đặc biệt, Đại hội XIII của Đảng đã trở thành điểm hội tụ của lịch sử, hội tụ uy tín của Đảng, tầm nhìn và khát vọng của dân tộc, niềm tin của nhân dân.

Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hiệu lực của hợp đồng chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hiệu lực của hợp đồng chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

(LSVN) - Về nguyên tắc, khi hôn nhân còn tồn tại thì tài sản chung vẫn còn tồn tại, chế độ tài sản này chỉ chấm dứt khi quan hệ hôn nhân chấm dứt. Tuy nhiên, trong thực tế nhiều cặp vợ chồng muốn được chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bởi vợ chồng có mẫu thuẫn trong quản lý tài chính hoặc nhiều lý do khác. Do đó, trong thời kỳ hôn nhân, vợ, chồng có nhu cầu thì có quyền thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng. Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành đã có những ghi nhận về thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, nhưng vẫn tồn tại những hạn chế khó có thể đưa vào thực hiện trong thực tế.

Bệnh nhân 1660 tại TP. HCM nhiễm biến thể virus từ Anh
Bệnh nhân 1660 tại TP. HCM nhiễm biến thể virus từ Anh

(LSVN) - Kết quả giải mã trình tự gen do Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP. HCM và Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford cho thấy bệnh nhân 1660 người Hải Dương được phát hiện tại TP. HCM mang biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 ở Anh.

75 năm Quốc hội khóa 1 ban hành Hiến pháp 1946
75 năm Quốc hội khóa 1 ban hành Hiến pháp 1946

(LSVN) - Cách đây 75 năm, cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đã diễn ra theo lối phổ thông đầu phiếu để bầu ra Quốc hội khóa I. Một công việc hàng đầu của Quốc hội là ban hành Hiến pháp. Hiến pháp là đạo luật cơ bản, đạo luật gốc, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật, là văn kiện chính trị - pháp lý đặc biệt quan trọng, là nhân tố bảo đảm sự ổn định chính trị, xã hội và chủ quyền của quốc gia, thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của nhà nước và chế độ. Hiến pháp năm 1946 là một bản hiến văn ngắn gọn và súc tích, bao gồm lời nói đầu và 7 chương, 70 điều. Ba nguyên tắc cơ bản của bản Hiến pháp 1946 là: 1) Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo; 2) Bảo đảm các quyền tự do dân chủ; 3) Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân.

Một số vấn đề liên quan đến đảm bảo việc làm cho người lao động
Một số vấn đề liên quan đến đảm bảo việc làm cho người lao động

(LSVN) – Hệ thống chính sách, pháp luật lao động đã góp phần quan trọng trong việc sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả để phát triển và thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tận dụng tốt hơn cơ hội của thời kỳ dân số vàng cho sự nghiệp phát triển đất nước.

Thủ tướng nhấn mạnh 4 nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới
Thủ tướng nhấn mạnh 4 nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới

(LSVN) - Ngày 02/02, phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 01/2021, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ 4 nhiệm vụ trọng tâm, trước hết là triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, phòng chống dịch Covid-19, thúc đẩy tăng trưởng trong 6 tháng đầu năm và chăm lo Tết cho nhân dân.

Xét xử vụ nhận tiền chi lãi ngoài tại PVTrans
Xét xử vụ nhận tiền chi lãi ngoài tại PVTrans

(LSVN) - Sáng 02/02, TAND thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên án phạt bị cáo Nguyễn Thị Kim Anh (nguyên Kế toán trưởng Tổng Công ty vận tải Dầu khí – PVTrans) 24 tháng tù về tội “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản”.