(LSVN) - Có thể thấy, ngay từ tên tội danh được quy định tại Điều 185, Bộ luật Hình sự 2015 là tội "Ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình” đã thể hiện rõ hành vi vi phạm pháp luật của chủ thể phạm tội. Tuy nhiên trên thực tế trong xã hội có rất nhiều những hành vi đã đủ yếu tố cấu thành tội phạm này nhưng việc xử lý trách nhiệm hình sự đối với loại tội phạm này vẫn còn khó khăn, vướng mắc nhất định.
(LSVN) - Mức xử phạt hành vi ngược đãi người lao động đang là vấn đề được rất nhiều người lao động quan tâm hiện nay. Ngược đãi người lao động là một trong những hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động. Vậy, có thể truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi này hay không? Bạn đọc A.S. (Hà Nam) có hỏi.
(LSVN) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 22/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Trong lĩnh vực lao động, Nghị định quy định cụ thể mức phạt đối với vi phạm về lao động là người giúp việc gia đình.