Thẩm quyền bãi bỏ cấp độ phòng thủ dân sự được quy định như thế nào?
(LSVN) - Thẩm quyền bãi bỏ cấp độ phòng thủ dân sự được quy định tại Điều 20, Luật Phòng thủ dân sự 2023 vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 5.
(LSVN) - Thẩm quyền bãi bỏ cấp độ phòng thủ dân sự được quy định tại Điều 20, Luật Phòng thủ dân sự 2023 vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 5.
(LSVN) - Nguyên tắc hợp tác quốc tế trong phòng thủ dân sự được quy định tại Điều 9, Luật Phòng thủ dân sự 2023 vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 5.
(LSVN) - Các hành vi bị nghiêm cấm trong phòng thủ dân sự được quy định rõ tại Điều 10, Luật Phòng thủ dân sự 2023 vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 5.
(LSVN) - Chiều ngày 16/8, dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Phòng thủ dân sự.
(LSVN) - Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự đưa ra 04 cấp độ thảm họa, trong đó Chủ tịch UBND cấp huyện được ban bố, bãi bỏ phòng thủ dân sự cấp độ 1; Chủ tịch UBND cấp tỉnh được ban bố, bãi bỏ phòng thủ dân sự cấp độ 2; Thủ tướng ban bố, bãi bỏ phòng thủ dân sự cấp độ 3. Căn cứ Nghị quyết của UBTV Quốc hội, Lệnh của Chủ tịch nước về tình trạng khẩn cấp, các địa phương được đặt trong tình trạng khẩn cấp thực hiện các biện pháp phòng thủ dân sự cấp độ 4.
(LSVN) - Góp ý vào dự thảo Luật Phòng thủ dân sự, đại biểu Quốc hội đề nghị cần căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm nghiêm trọng, tính chất, mức độ thiệt hại, tính mạng, sức khỏe, tài sản, môi trường do các thảm họa, sự cố gây ra để xác định cấp độ phòng thủ dân sự với các biện pháp ứng phó, khắc phục tương ứng với từng cấp độ phòng thủ dân sự.