Một số vấn đề từ thực tiễn xét xử của Tòa án và thông báo của Viện Kiểm sát về tội ‘Lừa đảo chiếm đoạt tài sản’
Một số vấn đề từ thực tiễn xét xử của Tòa án và thông báo của Viện Kiểm sát về tội ‘Lừa đảo chiếm đoạt tài sản’

(LSVN) - Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm nhất là tội phạm mang tính chất chiếm đoạt có xu hướng gia tăng về tính chất, mức độ, sự xảo quyệt trong các hành vi phạm tội. Các Tòa án đã đưa ra xét xử nhiều vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhằm răn đe và ngăn ngừa chung, mặc dù Bộ luật Hình sự (BLHS) và các văn bản hướng dẫn thi hành về tội danh này nhưng mỗi vụ án lại có sự phức tạp khác nhau đòi hỏi phải đánh giá toàn diện, khách quan vụ án, từ thực tiễn xét xử các Tòa án trong thời gian qua và thông báo rút kinh nghiệm của các Viện kiểm sát tổng hợp một số vấn đề liên quan đến xử lý “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.

Thực tiễn xét xử án hành chính
Thực tiễn xét xử án hành chính

(LSVN) - Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính Nhà nước, các quan hệ này được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành chính giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính. Việc giải quyết khiếu kiện hành chính của TAND các cấp đã góp phần nâng cao hiệu quả về quản lý nhà nước nói chung, góp phần thúc đẩy quá trình cải cách nền hành chính Nhà nước; Buộc cán bộ, công chức trong các cơ quan quản lý Nhà nước phải tự nâng cao năng lực và ý thức trách nhiệm với mỗi quyết định hành chính hay hành vi hành chính của mình trong hoạt động công vụ. Bài viết đánh giá thực tiễn xét xử án hành chính hiện nay ở Việt Nam và vai trò của Luật sư khi tham gia giải quyết loại án này.