(LSVN) - Chính phủ đề xuất mở rộng đối tượng được tham gia bảo hiểm thất nghiệp với người lao động có giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 01 tháng trở lên so với hiện nay là từ 03 tháng trở lên.
(LSVN) - Tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), Chính phủ đề xuất người bị sa thải, kỷ luật thôi việc không được nhận bảo hiểm thất nghiệp, song cơ quan thẩm tra của Quốc hội đề nghị bỏ đề xuất này.
(LSVN) - Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) cho biết, Bộ này đã nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Vĩnh Phúc về việc nghiên cứu sửa đổi Luật Việc làm theo hướng người đóng BHTN nhưng đến khi về hưu hoặc chấm dứt hợp đồng lao động mà chưa được hưởng trợ cấp thất nghiệp (TCTN) thì được thanh toán số tiền cá nhân đã đóng BHTN (1%) vào Quỹ BHTN vì theo nguyên tắc của bảo hiểm là có đóng có hưởng.
(LSVN) - Việc chi trả bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho người lao động (NLĐ) xuất hiện nhiều bất cập và khó khăn, một số quy định của Luật Việc làm 2013 và Nghị định 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp còn nhiều nội dung chưa sát với thực tế dẫn đến việc NLĐ không được chi trả BHTN, khó khăn trong việc tìm công việc mới khi không có sự hỗ trợ từ phía cơ quan chức năng. Ngoài ra, tình trạng người sử dụng lao động (NSDLĐ) nợ đóng BHTN cho NLĐ hoặc sự lợi dụng của NLĐ để được hưởng BHTN còn diễn ra tương đối phổ biến ở các doanh nghiệp, dẫn đến quyền lợi của NLĐ đã tham gia đóng BHTN và quỹ BHTN bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
(LSVN) - Thông tư số 23/2022/TT-BLĐTBXH do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành, quy định về giám định tư pháp theo vụ việc trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày hôm nay (10/01/2023).
(LSVN) - Từ ngày 01/10/2022, người sử dụng lao động sẽ không còn được giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp. Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp sẽ quay về mức 1% quỹ tiền lương tháng của những người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
(LSVN) – Có thể nói, thất nghiệp là vấn nạn chung của toàn cầu nhất là sau sự xuất hiện của đại dịch Covid-19. Chính vì vậy mà bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Việc triển khai chính sách BHTN góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động khi bị mất việc làm; đồng thời cũng đưa ra các giải pháp để người lao động tái nhập thị trường lao động.
(LSVN) – Có thể nói, thất nghiệp là vấn nạn chung của toàn cầu nhất là sau sự xuất hiện của đại dịch Covid-19. Chính vì vậy, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Việc triển khai chính sách BHTN góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động khi bị mất việc làm; đồng thời cũng đưa ra các giải pháp để người lao động tái nhập thị trường lao động.
(LSVN) - Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ bảo hiểm ngắn hạn nhằm bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi bị chấm dứt quan hệ lao động và quan trọng hơn là thực hiện các biện pháp để đưa người lao động đó sớm trở lại làm việc. Việc triển khai chính sách bảo hiểm thất nghiệp đã góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động khi bị mất việc làm; đồng thời cũng đưa ra các giải pháp để người lao động tái nhập thị trường lao động.
(LSVN) - Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội vừa có tờ trình Chính phủ về dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thay thế cho Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020 của Chính phủ.
(LSVN) - Các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp nhằm hỗ trợ cho người lao động, doanh nghiệp gặp khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, góp phần phục hồi sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu những tác động tiêu cực của đại dịch, ổn định sản xuất, kinh doanh, đảm bảo đời sống và an toàn cho người lao động. Đồng thời, bảo đảm hỗ trợ kịp thời, đúng đối tượng, công khai, minh bạch, không để lợi dụng, trục lợi chính sách; xây dựng các tiêu chí, điều kiện thuận lợi để người lao động và người sử dụng lao động dễ dàng tiếp cận chính sách.
(LSVN) - Theo quy định mới tại Nghị quyết 116/NQ-CP của Chính phủ về chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và vừa có được giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp không và được giảm trong bao lâu? Bạn đọc D.Y. hỏi.
(LSVN) - Để hỗ trợ người lao động kịp thời nhận bảo hiểm thất nghiệp do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, BIDV khuyến khích người lao động đăng ký mở tài khoản online với công nghệ định danh điện tử - eKYC.
(LSVN) - Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 09/2021/UBTVQH15 của UBTV Quốc hội về chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2022-2024.
(LSVN) - Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 583/QĐ-TTg ngày 13/5/2022 giao dự toán thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế năm 2022.
(LSVN) - Việc xác nhận thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp sẽ quyết định phần lớn việc hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động. Vậy, trường hợp doanh nghiệp không xác nhận bảo hiểm thất nghiệp thì sẽ bị xử lý thế nào theo quy định pháp luật?.
(LSVN) - Việc đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc đúng hạn là một trong những nghĩa vụ của người sử dụng lao động. Vậy, doanh nghiệp chậm đóng tiền bảo hiểm sẽ bị xử phạt như thế nào?
(LSVN) - Mức đóng và mức hưởng là những vấn đề mà người lao động vô cùng quan tâm khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Vậy, theo quy định hiện nay, mức đóng và mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp là bao nhiêu phần trăm?
(LSVN) - 04 chế độ bảo hiểm thất nghiệp hiện hành gồm: Trợ cấp, tư vấn giới thiệu việc làm, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ đào tạo để duy trì việc làm đều sẽ được sửa đổi theo hướng mở rộng phạm vi, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thụ hưởng.
(LSVN) - Mức chi phí quản lý bảo hiểm xã hội bình quân giai đoạn 2022 - 2024 tối đa 1,54% dự toán thu, chi bảo hiểm xã hội (trừ số chi đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng bảo hiểm xã hội) được trích từ tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội: trong đó, năm 2022 tối đa 1,59%, năm 2023 tối đa 1,54% và năm 2024 tối đa 1,49%.