Người dân Tây Nguyên gửi lời cám ơn lực lượng CSGT Đắk Nông  "đội nắng " phát nước, mũ bảo hiểm miễn phí
Người dân Tây Nguyên gửi lời cám ơn lực lượng CSGT Đắk Nông "đội nắng" phát nước, mũ bảo hiểm miễn phí

(LSVN) - Để đảm bảo tốt trật tự an toàn giao thông (TTATGT), tuyên truyền, nhắc nhở người dân tham gia giao thông an toàn, trong dịp sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, lực lượng CSGT Đắk Nông đã “đội nắng” xuống đường phát nước suối, khăn lạnh, mũ bảo hiểm... miễn phí phục vụ người dân đi lại.

Xe tạm giữ bị cháy ai sẽ là người phải chịu trách nhiệm bồi thường?
Xe tạm giữ bị cháy ai sẽ là người phải chịu trách nhiệm bồi thường?

(LSVN) - Theo Luật sư Nguyễn Văn Cận, Trưởng Văn phòng Luật sư Như Sơn, Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai, Cảnh sát giao thông TP. Thủ Đức là cơ quan tạm giữ những phương tiện nên phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho chủ phương tiện theo các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Ngoài ra, người được giao quản lý bãi xe thiếu trách nhiệm, không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhiệm vụ được giao gây ra hậu quả cháy bãi xe này thì người này có thể bị khởi tố về tội “Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp” theo quy định tại Điều 179 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017.

Thủ tục khiếu nại quyết định xử phạt của CSGT như thế nào?
Thủ tục khiếu nại quyết định xử phạt của CSGT như thế nào?

(LSVN) - Khiếu nại quyết định xử phạt của CSGT là việc một người không đồng ý với quyết định xử phạt hành chính của cảnh sát giao thông nên thực hiện việc khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền. Vậy thủ tục khiếu nại quyết định xử phạt của cảnh sát giao thông như thế nào?

CSGT có được phép mặc thường phục bắn tốc độ xe trên đường?
CSGT có được phép mặc thường phục bắn tốc độ xe trên đường?

(LSVN) - Trong quá trình lưu thông trên các tuyến đường, tôi thường thấy người mặc thường phục, núp tại các vị trí khuất trên đường dùng camera bắn tốc độ. Vậy, lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) có được mặc thường phục, núp để bắn tốc độ không xe đang lưu thông hay không?

Các trường hợp CSGT không ra quyết định xử phạt
Các trường hợp CSGT không ra quyết định xử phạt

(LSVN) - Khi cá nhân, tổ chức vi phạm giao thông, lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) sẽ ra quyết định xử phạt. Tuy nhiên trong một số trường hợp, dù có vi phạm trên thực tế nhưng CSGT sẽ không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Các trường hợp đó là những trường hợp nào?

Cảnh sát giao thông có được dùng vũ lực trấn áp người vi phạm giao thông?
Cảnh sát giao thông có được dùng vũ lực trấn áp người vi phạm giao thông?

(LSVN) - Nếu hành vi chống đối của người vi phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội; xét thấy cần thiết phải ngăn chặn bằng biện pháp dùng vũ lực thì Cảnh sát giao thông (CSGT) có thể dùng vũ lực để không chế đối tượng. Tuy nhiên, hành vi cũng chỉ được coi là hợp pháp nếu thuộc trường hợp “phòng vệ chính đáng” hoặc “tình thế cấp thiết” đã được Bộ luật Hình sự quy định.

CSGT dùng vũ lực gây thương tích cho người vi phạm có bị xử lý hình sự?
CSGT dùng vũ lực gây thương tích cho người vi phạm có bị xử lý hình sự?

(LSVN) - Việc Cảnh sát giao thông (CSGT) yêu cầu hai thiếu niên lái xe phân khối lớn dừng xe để kiểm tra là tuân theo quy định pháp luật. Tuy nhiên, nếu hai thiếu niên này không tuân thủ hiệu lệnh mà CSGT lại dùng vũ lực để trấn áp thì đây được xác định là hành vi vi phạm pháp luật. Với hành vi này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà các cán bộ, chiến sĩ có thể bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Đề xuất CSGT mặc thường phục để phát hiện vi phạm
Đề xuất CSGT mặc thường phục để phát hiện vi phạm

(LSVN) - Đây là đề xuất đáng chú ý tại dự thảo Thông tư của Bộ Công an quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung và quy trình tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính về giao thông đường bộ của CSGT để lấy ý kiến rộng rãi trong vòng 02 tháng.

Đề xuất CSGT không bắt buộc phải chào hoặc cảm ơn sau khi kiểm soát giao thông: Có phù hợp với thực tiễn?
Đề xuất CSGT không bắt buộc phải chào hoặc cảm ơn sau khi kiểm soát giao thông: Có phù hợp với thực tiễn?

(LSVN) - Theo Luật sư việc CSGT không bắt buộc phải chào hoặc cảm ơn sau khi kiểm soát giao thông là chưa hợp lý với thực tiễn hiện hành bởi việc chào thể hiện nét nghiêm trang và văn hóa của cán bộ chiến sĩ Công an Nhân dân khi làm nhiệm vụ. Đồng thời, cũng thể hiện sự gần gũi hơn giữa các chiến sĩ CSGT và người dân, từ đó người dân sẽ có tinh thần hợp tác với các chiến sĩ CSGT để phối hợp, chấp hành nghiêm chỉnh trong việc kiểm soát phương tiện giao thông và lỗi vi phạm.

Đề xuất CSGT không chào bằng lời nói: Chưa phù hợp với thực tiễn
Đề xuất CSGT không chào bằng lời nói: Chưa phù hợp với thực tiễn

(LSVN) - Theo Luật sư, việc CSGT không bắt buộc phải chào hoặc cảm ơn sau khi kiểm soát giao thông là chưa hợp lý với thực tiễn hiện hành bởi việc chào thể hiện nét nghiêm trang và văn hóa của cán bộ chiến sĩ Công an Nhân dân khi làm nhiệm vụ. Đồng thời, cũng thể hiện sự gần gũi hơn giữa các chiến sĩ CSGT và người dân, từ đó người dân sẽ có tinh thần hợp tác với các chiến sĩ CSGT để phối hợp, chấp hành nghiêm chỉnh trong việc kiểm soát phương tiện giao thông và lỗi vi phạm.

Từ 15/9, bỏ quy định thông báo công khai kế hoạch CSGT tuần tra, kiểm soát
Từ 15/9, bỏ quy định thông báo công khai kế hoạch CSGT tuần tra, kiểm soát

(LSVN) - Đại diện Cục CSGT cho biết, Thông tư 32/2023/TT-BCA của Bộ Công an (có hiệu lực từ 15/9) đã bỏ quy định về thông báo công khai kế hoạch tuần tra, kiểm soát của CSGT tuy nhiên vẫn đảm bảo tính công khai, minh bạch. Toàn bộ các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung và quy trình tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính về giao thông của lực lượng CSGT đều được công khai.

Nhiệm vụ và quyền hạn của CSGT trong tuần tra, kiểm soát
Nhiệm vụ và quyền hạn của CSGT trong tuần tra, kiểm soát

(LSVN) - Nhiệm vụ của CSGT trong tuần tra, kiểm soát được quy định rõ tại Điều 7, Thông tư 32/2023/TT-BCA quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung và quy trình tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính về giao thông đường bộ của CSGT (có hiệu lực từ 15/9/2023).

Hà Tĩnh ‘siết chặt’ xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm nồng độ cồn
Hà Tĩnh ‘siết chặt’ xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm nồng độ cồn

(LSVN) - “Xác định chuyên đề người điều khiển phương tiện tham gia giao thông trên đường mà trong hơi thở có nồng độ cồn là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, đơn vị đã chủ động xây dựng kế hoạch, kết hợp giữa công tác tuyên truyền và tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo tinh thần thượng tôn pháp luật “không có vùng cấm, không có ngoại lệ”. Phòng CSGT Công an tỉnh Hà Tĩnh nhấn mạnh.

Hà Tĩnh ‘siết chặt’ xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm nồng độ cồn
Hà Tĩnh ‘siết chặt’ xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm nồng độ cồn

(LSVN) - “Xác định chuyên đề người điều khiển phương tiện tham gia giao thông trên đường mà trong hơi thở có nồng độ cồn là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, đơn vị đã chủ động xây dựng kế hoạch, kết hợp giữa công tác tuyên truyền và tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo tinh thần thượng tôn pháp luật “không có vùng cấm, không có ngoại lệ”. Phòng CSGT Công an tỉnh Hà Tĩnh nhấn mạnh.

Hà Tĩnh ‘siết chặt’ xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm nồng độ cồn
Hà Tĩnh ‘siết chặt’ xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm nồng độ cồn

(LSVN) - “Xác định chuyên đề người điều khiển phương tiện tham gia giao thông trên đường mà trong hơi thở có nồng độ cồn là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, đơn vị đã chủ động xây dựng kế hoạch, kết hợp giữa công tác tuyên truyền và tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo tinh thần thượng tôn pháp luật “không có vùng cấm, không có ngoại lệ”. Phòng CSGT Công an tỉnh Hà Tĩnh nhấn mạnh.