(LSVN) - Đánh giá cao đề xuất những quy định mới về quản lý cán bộ, công chức tại dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi), nhiều Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần cụ thể hóa tiêu chí áp dụng đánh giá công chức, đồng thời mạnh dạn quy định cơ chế, trách nhiệm cá nhân cho người đứng đầu.
(LSVN) - Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) vừa được Chính phủ trình Quốc hội xem xét và thảo luận tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Trong đó đáng chú ý, dự thảo Luật đã sửa đổi đối tượng được tuyển dụng theo hình thức tiếp nhận.
(LSVN) - Đây là một trong những nội dung đáng chú ý tại dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi). Tại dự thảo Luật, cơ quan soạn thảo đề xuất sửa đổi các quy định liên quan đến cán bộ, công chức khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (cấp tỉnh và cấp cơ sở).
(LSVN) - Tại dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi), cơ quan soạn thảo đề xuất cán bộ, công chức cấp xã không đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo yêu cầu của vị trí việc làm thì cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định tinh giản theo quy định của pháp luật tại thời điểm thực hiện tinh giản.
(LSVN) - Mới đây, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã ký tờ trình của Chính phủ gửi Quốc hội về dự Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi). Trong đó đáng chú ý, so với dự luật cũ, dự luật mới nhất này đã có nhiều điều chỉnh, bổ sung.
(LSVN) - Đây là một trong những điểm mới của dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) đang được Bộ Nội vụ xây dựng dự thảo trình Quốc hội cho ý kiến thảo luận trong Kỳ họp Quốc hội sắp tới. Theo đó, tại dự thảo Luật Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung Chương III quy định về riêng nội dung về vị trí việc làm,trong đó đưa ra khái niệm vị trí việc làm, phân loại vị trí việc làm; căn cứ xác định vị trí việc làm; thay đổi vị trí việc làm và nội dung quản lý về vị trí việc làm.