Tranh cãi không hồi kết về quy định quản lý tiền công đức cho di tích và hoạt động lễ hội
Tranh cãi không hồi kết về quy định quản lý tiền công đức cho di tích và hoạt động lễ hội

(LSVN) - Năm 2021, dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội (Dự thảo Thông tư lần 2) của Bộ Tài chính nhận được rất nhiều ý kiến góp ý, có cả những phản đối khá gay gắt từ cộng đồng liên quan đến các nhóm quy định về quản lý, thu chi tiền công đức. Nhiều phân tích, bình luận cho rằng Dự thảo Thông tư lần 2 còn nhiều điểm không hợp hiến, không đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với Bộ luật Dân sự các văn bản pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo (TNTG) và luật về di sản văn hoá (DSVH). Phải hơn nửa năm sau kể từ lần kết thúc lấy ý kiến về Dự thảo Thông tư lần 2, Bộ Tài chính mới xây dựng xong Dự thảo (lần 3) Thông tư quy định quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội (Dự thảo Thông tư lần 3) và chính thức gửi lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức có liên quan từ ngày 29/3/2022 vừa qua.

Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi
Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi

(LSVN) - Hiện nay, việc quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ trong tam giác giữa nhà cung cấp, khách hàng và nhà khai thác nền tảng trực tuyến đang còn được thảo luận và trình Quốc hội trong Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi.

Một số điểm mới và kiến nghị đối với Dự thảo Luật Kinh doanh bảo hiểm
Một số điểm mới và kiến nghị đối với Dự thảo Luật Kinh doanh bảo hiểm

(LSVN) - Để chuẩn bị nội dung cho kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, vừa qua, Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM đã tổ chức Hội thảo góp ý cho Dự thảo Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 3. Luật sư Trần Tuấn Giang, Đoàn Luật sư TP. HCM đã nêu lên một số điểm mới đáng chú ý trong Dự thảo so với Luật Kinh doanh bảo hiểm hiện hành và đề xuất một số kiến nghị đối với Dự thảo Luật Kinh doanh bảo hiểm.

Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

(LSVN) - Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) có ý kiến rằng, chính sách chống phân biệt đối xử, kỳ thị, lợi dụng cần được quy định đối với tất cả các đối tượng người tiêu dùng và trong tất cả các hoạt động của cá nhân, tổ chức kinh doanh đối với người tiêu dùng.

Phân loại 03 hạng trung tâm thương mại
Phân loại 03 hạng trung tâm thương mại

(LSVN) - Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư quy định về phân loại và quản lý một số loại hình hạ tầng thương mại gồm: Siêu thị; Trung tâm thương mại, Cửa hàng tiện lợi; Cửa hàng outlet; Trung tâm outlet.

Hành vi nhìn gợi tình được xem là quấy rối tình dục
Hành vi nhìn gợi tình được xem là quấy rối tình dục

(LSVN) - Những hành vi nhìn gợi tình, nháy mắt liên tục, biểu hiện không đứng đắn, cử chỉ ngón tay mang tính gợi ý tình dục xảy ra tại nơi làm việc, trên phương tiện đi làm mà không được phía còn lại đồng thuận được xem là hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc.

Góp ý dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở
Góp ý dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở

(LSVN) - Mục tiêu xây dựng Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở là góp phần hoàn thiện pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở nhằm bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; tiếp tục khẳng định bản chất của nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân là người chủ của đất nước.

Dự kiến kỳ họp thứ 4 của Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 06 dự án luật, 01 dự thảo nghị quyết
Dự kiến kỳ họp thứ 4 của Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 06 dự án luật, 01 dự thảo nghị quyết

(LSVN) - Sáng 12/7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, UBTV Quốc hội đã tổng kết kỳ họp thứ 3 và cho ý kiến bước đầu về công tác chuẩn bị kỳ họp thứ 4 của Quốc hội. Dự kiến trong kỳ họp thứ 4, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 06 dự án luật, 01 dự thảo nghị quyết; cho ý kiến 07 dự án luật. Cũng tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ bàn thảo các vấn đề kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác.

Đề xuất thực hiện thủ tục hành chính về đất đai online
Đề xuất thực hiện thủ tục hành chính về đất đai online

(LSVN) - Để phục vụ việc chuyển đổi số, Bộ TN&MT đã dự thảo Nghị định đề xuất quy định cụ thể việc tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử theo hướng làm rõ trách nhiệm của cơ quan tiếp nhận, giải quyết hồ sơ; trách nhiệm của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất.

Quy định cụ thể để quản chặt tiền tài trợ, công đức
Quy định cụ thể để quản chặt tiền tài trợ, công đức

(LSVN) - Bộ Tài chính cho biết, sau 03 lần lấy ý kiến góp ý của nhân dân, Bộ Tài chính đang hoàn thiện dự thảo Thông tư quy định chi tiết việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng kinh phí đối với tiền tài trợ, công đức cho di tích và hoạt động lễ hội, để vừa quản lý chặt vừa dễ dàng tiếp cận và thực hiện hơn.

Lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật Đất đai sửa đổi
Lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật Đất đai sửa đổi

(LSVN) - Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân, các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan với dự thảo Luật Đất đai sửa đổi trước khi trình Chính phủ. Theo lộ trình, Quốc hội sẽ cho ý kiến tại kỳ họp diễn ra vào tháng 10/2022 và tháng 5/2023.

Những điểm đổi mới trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Những điểm đổi mới trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

(LSVN) - Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) thể chế hóa các quan điểm, mục tiêu, chủ trương, giải pháp của Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương, giải quyết các vấn đề đặt ra từ thực tiễn và xu thế phát triển với nhiều điểm đổi mới.

Đánh số thứ tự của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thế nào?
Đánh số thứ tự của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thế nào?

(LSVN) - Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm đánh số thứ tự của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật để tạo thuận lợi cho việc theo dõi, tham gia ý kiến đối với dự thảo. Vậy, việc đánh số thứ tự của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được quy định như thế nào?