
Hiến pháp sửa đổi dự kiến có hiệu lực từ ngày 01/7/2025
(LSVN) - Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII thống nhất chủ trương sửa đổi, bổ sung Hiến pháp bảo đảm hoàn thành trước ngày 30/6/2025, có hiệu lực từ ngày 01/7/2025.
(LSVN) - Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII thống nhất chủ trương sửa đổi, bổ sung Hiến pháp bảo đảm hoàn thành trước ngày 30/6/2025, có hiệu lực từ ngày 01/7/2025.
(LSVN) - Theo thông tin từ Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, việc lấy ý kiến về sửa đổi Hiến pháp 2013 sẽ bắt đầu từ ngày 06/5 tới đây và kéo dài trong 01 tháng.
(LSVN) - Dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sáng nay Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp phiên thứ 44.
(LSVN) - Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, việc sửa đổi Hiến pháp là nhiệm vụ đặc biệt hệ trọng với khối lượng công việc rất lớn, liên quan đến trách nhiệm của nhiều cơ quan, tổ chức, gắn với chủ trương tinh gọn, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, theo Kết luận số 126, 127 của Bộ Chính trị và Ban Chỉ đạo Trung ương.
(LSVN) - Đảng ủy Quốc hội chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Chính phủ, Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan tiếp thu ý kiến Bộ Chính trị, hoàn thiện Đề án rà soát, sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước và gửi tài liệu, báo cáo Ban Chấp hành Trung ương (qua Văn phòng Trung ương Đảng) trước ngày 01/4/2025.
(LSVN) - Theo Thủ hiến bang Baden-Württemberg (Đức), quyết định cải cách Luật Cơ bản "không gì khác ngoài sự tự khẳng định của châu Âu về mặt chính sách an ninh, kinh tế và công nghệ".
(LSVN) - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn giao Thường trực Ủy ban Pháp luật - Tư pháp nghiên cứu sửa một số điều của Hiến pháp về tổ chức bộ máy, để báo cáo cấp có thẩm quyền.
(LSVN) - Bộ Chính trị yêu cầu nghiên cứu việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp với phạm vi là các vấn đề về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị hoàn thành chậm nhất ngày 30/6.
(LSVN) - Ngày 28/02, tại buổi họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 03 Luật đã được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật - Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy đã thông tin tới báo chí liên quan đến cấp hành chính ở địa phương.
(LSVN) - Sau cuộc họp về việc sửa đổi Hiến pháp ngày 20/10, Thủ tướng Pakistan nói: "Chúng tôi sẽ tiếp tục làm việc chăm chỉ vì sự phát triển, thịnh vượng và ổn định của đất nước như đã hứa với người dân".
(LSVN) - Trong cuộc bỏ phiếu cuối cùng tại Cung điện Versailles, Quốc hội Pháp đã phê chuẩn dự Luật với 780 phiếu ủng hộ và 72 phiếu chống, qua đó đưa quyền "tự nguyện chấm dứt thai kỳ" vào Hiến pháp.
(LSVN) - Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin Quốc hội nước này đã thông qua sửa đổi hiến pháp để xây dựng chính sách về lực lượng hạt nhân.
(LSVN) - Ngày 03/7, Hội đồng Hiến pháp Campuchia (CCC) tuyên bố dự thảo Luật Bầu cử sửa đổi đúng với quy định của Hiến pháp.
(LSVN) - Theo phóng viên tại Nam Mỹ, ngày 07/6, Tổng thống Chile Gabriel Boric thông báo Hội đồng Lập hiến do Quốc hội nước này bầu ra đã chính thức triển khai chương trình soạn thảo Hiến pháp mới nhằm thay thế cho văn kiện đã được sử dụng từ thời chế độ độc tài Augusto Pinochet.
(LSVN) - Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự giữa Việt Nam và Uzbekistan có hiệu lực sẽ tạo ra công cụ pháp lý quan trọng giúp cơ quan tư pháp hai nước giải quyết tốt các vụ án hình sự.
(LSVN) - Theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng vừa ký Quyết định số 485/2023/QĐ-CTN phê chuẩn Hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Thái Lan theo đề nghị của Chính phủ tại Tờ trình số 154/TTr-CP ngày 27/4/2023.
(LSVN) - Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cảnh báo về những hậu quả tiềm ẩn đối với thị trường tài chính nếu trần nợ công không được nâng lên vào đầu tháng 6.
(LSVN) - Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946, khẩu hiệu “Nam Nữ bình quyền” đã được khẳng định trong Hiến pháp. Hiến pháp 2013 quy định “Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới”; “Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xã hội”; “Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới”; “Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”.
(LSVN) - Trong điều kiện khẩn cấp, quyền lập pháp, tư pháp phải nhường cho hành pháp và các quyền con người bị hạn chế, nhưng bản thân hành pháp cũng phải theo một trình tự nhất định. Bài viết này phân tích cơ sở lý luận và hành động hành pháp trong những điều kiện này, cùng những điểm chưa hoàn thiện của pháp luật Việt Nam, nhằm bảo vệ quyền con người trong tình huống khẩn cấp của phòng chống Covid-19.
(LSVN) - Suy đoán vô tội là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự được hầu hết các nước có nền khoa học pháp lý phát triển áp dụng. Ở Việt Nam, mãi cho đến năm 2015 thì thuật ngữ này mới được định danh trong luật, nhưng thực tiễn áp dụng chưa được như mong muốn.
(LSVN) - Ủy ban Bầu cử Trung ương Belarus ngày 03/03 đã phê chuẩn kết quả cuối cùng cuộc trưng cầu ý dân ngày 22 - 26/02 vừa qua, trong đó hơn 82% cử tri nước này đã ủng hộ các sửa đổi Hiến pháp. Các quyết định sửa đổi Hiến pháp sẽ có hiệu lực 10 ngày sau khi công bố kết quả chính thức.
(LSVN) - Theo Liên hợp quốc, bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và đàn ông được hưởng những điều kiện như nhau để thực hiện đầy đủ quyền con người và có cơ hội đóng góp, thụ hưởng những thành quả phát triển của xã hội nói chung. Do đó, bình đẳng giới đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của một đất nước nhằm hướng tới một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.