Kiến nghị sửa đổi một số bất cập của Luật Nghĩa vụ quân sự
(LSVN) - Bộ Quốc phòng trả lời cử tri kiến nghị sửa đổi một số bất cập của Luật Nghĩa vụ quân sự 2015.
(LSVN) - Bộ Quốc phòng trả lời cử tri kiến nghị sửa đổi một số bất cập của Luật Nghĩa vụ quân sự 2015.
(LSVN) - Tạm giữ người theo thủ hành chính là biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính được áp dụng trong trường hợp khi cần ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi gây rối trật tự công cộng, hành vi gây thương tích cho người khác; hành vi buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới... Trong phạm vi bài viết, tác giả tập trung phân tích một số khó khăn, vướng mắc trong áp dụng biện pháp này trên thực tế và kiến nghị đề xuất hoàn thiện.
(LSVN) – Thời điểm để người làm chứng ghi chép lại di chúc miệng là “ngay sau khi” người để lại di sản thể hiện ý chí của mình được xác định khó khả thi. Không phải trong mọi trường hợp ngay khi người để lại di sản thể hiện ý chí của mình thì người làm chứng đều có các điều kiện để ghi chép lại. Trí nhớ của hai người làm chứng vẫn có thể lưu giữ trong một khoảng thời gian ngắn. Mặt khác, bên cạnh trí nhớ của người làm chứng thì việc ghi âm, ghi hình cũng là một phương thức để tạm lưu giữ lại ý chí của người để lại di sản. Do vậy, tác giả kiến nghị thời điểm ghi chép lại di chúc miệng là trong khoảng thời gian 5 ngày làm việc kể từ ngày người để lại di sản thể hiện ý chí cuối cùng.
(LSVN) - Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (BLTTHS) ra đời thay thế BLTTHS năm 2003 và đã nhiều sửa đổi, bổ sung nhằm đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm, góp phần đáp ứng cải cách tư pháp ở nước ta. Tuy nhiên qua thực tiễn thi hành, một số quy định BLTTHS năm 2015 đã bộc lộ bất cập, hạn chế ảnh hưởng đến quá trình giải quyết các vụ án hình sự, vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung một số quy định của BLTTHS năm 2015 là rất cần thiết.
(LSVN) - Bảo đảm quyền con người là một trong những nội dung quan trọng trong đời sống xã hội hiện đại nói chung và trong xã hội xã hội chủ nghĩa nói riêng. Trong đời sống hôn nhân và gia đình, bảo vệ quyền con người được xem xét ở nhiều góc độ khác nhau. Quyền ly hôn là quyền nhân thân của người vợ hoặc người chồng để đảm bảo cho họ có quyền chấm dứt đời sống vợ chồng khi mà mục đích của vợ chồng trong quan hệ hôn nhân không đạt được.
(LSVN) - Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc quyết định của Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị. Đây là cấp xét xử thứ hai cũng là cấp xét xử cuối cùng theo quy định của pháp luật tố tụng. Cơ sở để phát sinh giai đoạn xét xử phúc thẩm là phải có kháng cáo hoặc kháng nghị của những chủ thể có thẩm quyền. Về thẩm quyền kháng cáo, kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm đã được quy định rất rõ trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (BLTTHS 2015) và các văn bản hướng dẫn. Tuy nhiên, thực tế thi hành các quy định này vẫn còn nhiều vướng mắc. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích quy định và những vướng mắc về thẩm quyền kháng cáo của bị cáo và người bào chữa.
(LSVN) - Từ 01/7/2020, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2019 chính thức có hiệu lực. Theo đó, nhiều chính sách, quy định về việc làm của cán bộ, công chức, viên chức sẽ có sự thay đổi.