(LSVN) – Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
(LSVN) - Theo luật sửa đổi vừa được Hạ viện thông qua, trong vòng 08 tuần kể từ khi vợ sinh con, nam giới Nhật Bản được phép đăng ký nghỉ phép tối đa 04 tuần để chăm sóc gia đình.
(LSVN) – Do chồng nhập viện nên tôi phải xin công ty cho nghỉ phép 2 ngày và đã được công ty đồng ý. Sau đó, bộ phận kế toán của công ty thông báo với tôi rằng tôi bị trừ lương tháng nghỉ phép. Vậy, tôi muốn hỏi việc trừ lương này có đúng không và căn cứ vào quy định nào để công ty trừ lương tháng nghỉ phép của tôi? Bạn đọc M.A. (Hà Nội) có hỏi.
(LSVN) – Trước khi sinh con, tôi có xin nghỉ phép đến hết ngày 10/12/2021, tuy nhiên, ngày 08/12/2021 thì tôi sinh. Vậy, trường hợp này tôi sinh con trong thời gian nghỉ phép thì thời điểm nghỉ thai sản hưởng BHXH sẽ tính như thế nào?
(LSVN) - Khi bố mẹ già yếu, ốm đau, bệnh tật, với vai trò làm con, người lao động phải có trách nhiệm chăm sóc họ. Vậy, khi nghỉ phép chăm sóc bố mẹ ốm đau, người lao động có được hưởng chế độ gì không?
(LSVN) - Phép năm luôn được người lao động tận dụng khi có việc cá nhân cần xử lý. Vậy, theo quy định hiện hành, người lao động có thể xin dồn phép cả năm để nghỉ trong một lần được không?
(LSVN) - Tỉnh Miyagi, Đông Bắc Nhật Bản, có kế hoạch cho người lao động trong các cơ quan chính quyền được nghỉ phép khi con ruột sinh cháu, động thái nhằm hỗ trợ các bậc phụ huynh nuôi dạy con cái.
(LSVN) - Cục An toàn lao động (Bộ LĐ-TB&XH) cho hay, việc nghỉ Tết Dương lịch 2023 thực hiện theo đúng quy định tại Luật Lao động 2019. Do ngày 01/01/2023 vào Chủ nhật, người lao động sẽ được nghỉ bù vào ngày 02/01/2023. Tùy theo lịch làm việc của mỗi đơn vị, người lao động sẽ được nghỉ từ 02 đến 03 ngày.