Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng: Những điểm mới của luật điều chỉnh
Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng: Những điểm mới của luật điều chỉnh

(LSVN) - Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước được thực hiện từ hơn 30 năm nay và được thể chế hóa bằng Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007. Cùng với hệ thống các văn bản hướng dẫn thi hành, Luật đã tạo hành lang pháp lý đồng bộ để điều chỉnh hoạt động người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, tăng cường công tác quản lý, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp và đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này và bảo đảm quyền tự do tìm kiếm việc làm cho người dân. Thực tiễn cho thấy, kể từ khi có Luật, số lượng người lao động đi làm việc ở nước ngoài hàng năm tăng đáng kể, góp phần nâng cao thu nhập, đời sống của người dân, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc tiếp cận với máy móc và công nghệ tiên tiến, cơ chế quản lý hiện đại, tác phong công nghiệp, nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động, đem lại nguồn thu ngoại tệ về cho đất nước.

Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng: Những điểm mới của luật điều chỉnh
Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng: Những điểm mới của luật điều chỉnh

(LSVN) - Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước được thực hiện từ hơn 30 năm nay và được thể chế hóa bằng Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007. Cùng với hệ thống các văn bản hướng dẫn thi hành, Luật đã tạo hành lang pháp lý đồng bộ để điều chỉnh hoạt động người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, tăng cường công tác quản lý, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp và đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này và bảo đảm quyền tự do tìm kiếm việc làm cho người dân. Thực tiễn cho thấy, kể từ khi có Luật, số lượng người lao động đi làm việc ở nước ngoài hàng năm tăng đáng kể, góp phần nâng cao thu nhập, đời sống của người dân, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc tiếp cận với máy móc và công nghệ tiên tiến, cơ chế quản lý hiện đại, tác phong công nghiệp, nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động, đem lại nguồn thu ngoại tệ về cho đất nước.

Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015
Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015

(LSVN) - Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày, phân tích làm rõ khái niệm về người bị buộc tội, một số quyền của người bị buộc tội, chỉ ra những tồn tại, hạn chế và vướng mắc trong quy định về quyền của người bị buộc tội trong Bộ luật Tố tụng hình sự (TTHS) năm 2015;trên cơ sở đó, kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của Bộ luật TTHS năm 2015 cho phù hợp.

Trường hợp nào người sử dụng lao động được khấu trừ tiền lương của người lao động
Trường hợp nào người sử dụng lao động được khấu trừ tiền lương của người lao động

(LSVN) - Theo quy định tại Điều 102 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định về khấu trừ tiền lương, người sử dụng lao động chỉ được khấu trừ tiền lương của người lao động để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 129 của Bộ luật này.

Khẩn trương hoàn thiện dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19
Khẩn trương hoàn thiện dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19

(LSVN) - Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 157/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về các chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.

Một số vấn đề về thỏa thuận bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ giữa người lao động và người sử dụng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019
Một số vấn đề về thỏa thuận bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ giữa người lao động và người sử dụng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019

(LSVN) - Sau hơn 5 năm áp dụng trên thực tiễn, Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ 2012) đã bộc lộ những hạn chế, bất cập trong nhiều quy định pháp luật, trong đó có quy định liên quan đến thoả thuận bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ giữa người lao động (NLĐ) với người sử dụng lao động (NSDLĐ). Để khắc phục những hạn chế, bất cập đó, sau quá trình xây dựng, trao đổi và tham vấn ý kiến, Bộ luật Lao động năm 2019 (BLLĐ 2019) đã được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 20/11/2019 và có hiệu lực áp dụng kể từ ngày 01/01/2021. Bộ luật này có một số nội dung sửa đổi liên quan đến thỏa thuận về bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ giữa NLĐ với NSDLĐ. Bài viết này sẽ giới thiệu, phân tích về những điểm mới trong quy định của BLLĐ 2019 về thỏa thuận bảo vệ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh, đồng thời đưa ra một số lưu ý đối với các bên khi thỏa thuận về nội dung này.

Mức đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động từ 01/7
Mức đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động từ 01/7

(LSVN) - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19. Trong đó, có quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động áp dụng từ 01/7.

03 chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp khó khăn do Covid-19
03 chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp khó khăn do Covid-19

(LSVN) - Các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp nhằm hỗ trợ cho người lao động, doanh nghiệp gặp khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, góp phần phục hồi sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu những tác động tiêu cực của đại dịch, ổn định sản xuất, kinh doanh, đảm bảo đời sống và an toàn cho người lao động. Đồng thời, bảo đảm hỗ trợ kịp thời, đúng đối tượng, công khai, minh bạch, không để lợi dụng, trục lợi chính sách; xây dựng các tiêu chí, điều kiện thuận lợi để người lao động và người sử dụng lao động dễ dàng tiếp cận chính sách.

Tai nạn trên đường đi làm về có được coi là tai nạn lao động?
Tai nạn trên đường đi làm về có được coi là tai nạn lao động?

(LSVN) - Chồng tôi trên đường đi làm về thì gặp tai nạn giao thông phải nằm điều trị tại bệnh viện. Vậy, tôi muốn hỏi tai nạn trên đường đi làm về có được coi là tai nạn lao động không? Ngoài hưởng các chế độ bảo hiểm theo quy định thì công ty chồng tôi có phải bồi thường thương tật không? Nếu có thì tôi phải làm các thủ tục gì? Vì thương tật chồng tôi khá nặng, trên 5%. Bạn đọc A.Q. (Hà Nội) có hỏi.

BHXH Việt Nam: Huy động toàn ngành khẩn trương tập trung thực hiện các chính sách hỗ trợ NLD, doanh nghiệp gặp khó khăn do Covid-19
BHXH Việt Nam: Huy động toàn ngành khẩn trương tập trung thực hiện các chính sách hỗ trợ NLD, doanh nghiệp gặp khó khăn do Covid-19

(LSVN) - Ngày 21/7, BHXH Việt Nam ban hành Văn bản số 2157/BHXH-TST gửi BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các đơn vị trực thuộc về việc khẩn trương thực hiện các chính sách hỗ trợ người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.