Sử dụng nhãn hiệu sau khi được bảo hộ như thế nào để không bị mất hiệu lực và các bài học thực tế
Sử dụng nhãn hiệu sau khi được bảo hộ như thế nào để không bị mất hiệu lực và các bài học thực tế

(LSVN) - Kể từ khi nhãn hiệu được bảo hộ, cá nhân/pháp nhân đang được ghi nhận là Người nộp đơn của đơn nhãn hiệu sẽ được chính thức ghi nhận thành Chủ sở hữu nhãn hiệu. Hay nói cách khác, nhãn hiệu lúc này chính thức trở thành một tài sản của chủ sở hữu và theo đó, chủ sở hữu có quyền độc quyền sử dụng và khai thác tài sản đối với nhãn hiệu cũng như thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền đối với nhãn hiệu đã được bảo hộ.

Từ vụ án tranh chấp nhãn hiệu Mekong và nhãn hiệu Mekong foods: Nhìn lại vấn đề xung đột quyền giữa tên thương mại và nhãn hiệu
Từ vụ án tranh chấp nhãn hiệu Mekong và nhãn hiệu Mekong foods: Nhìn lại vấn đề xung đột quyền giữa tên thương mại và nhãn hiệu

(LSVN) - Theo quy định tại khoản 1 và khoản 4 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) hiện hành thì nhãn hiệu và tên thương mại đều là đối tượng được bảo hộ của quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể là quyền sở hữu công nghiệp; trong đó nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau (theo quy định tại khoản 16 Điều 4 Luật SHTT hiện hành); còn tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh (theo quy định tại khoản 21 Điều 4 Luật SHTT hiện hành). Thêm vào đó, theo quy định tại khoản 2 Điều 130 Luật SHTT hiện hành thì chỉ dẫn thương mại là các dấu hiệu, thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hoá, dịch vụ, bao gồm nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì của hàng hoá, nhãn hàng hoá. Chính vì thế, tranh chấp giữa tên thương mại và nhãn hiệu rất dễ xảy ra bởi lẽ chúng đều là là đối tượng được bảo hộ của quyền sở hữu trí tuệ, và đều là các chỉ dẫn thương mại nhằm mục đích hướng dẫn thương mại cho hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng. Vậy, một khi có tranh chấp xảy ra thì quan điểm của các cơ quan giải quyết tranh chấp, các cơ quan hữu quan là như thế nào. Và đôi khi quan điểm của các cơ quan đối với sự xung đột quyền giữa tên thương mại và nhãn hiệu cũng có sự khác nhau.

Tập đoàn Amway 12 năm liên tiếp dẫn đầu ngành bán hàng trực tiếp thế giới
Tập đoàn Amway 12 năm liên tiếp dẫn đầu ngành bán hàng trực tiếp thế giới

(LSVN) - Ngày 25/4/2024, Amway - thương hiệu toàn cầu về sức khỏe và sắc đẹp tiếp tục được vinh danh là đơn vị nắm giữ vị trí số 1 thế giới về lĩnh vực bán hàng trực tiếp trên bảng xếp hạng Direct Selling News (DSN), đánh dấu cột mốc kỷ lục 12 năm thương hiệu chiếm lĩnh đỉnh cao này. Góp phần không nhỏ cho việc khẳng định vị trí tiên phong của tập đoàn Amway trong lĩnh vực bán hàng trực tiếp, Amway Việt Nam tự hào nằm trong Top 10 thị trường có doanh thu cao nhất toàn cầu năm 2023.

Hủy bỏ hiệu lực của nhãn hiệu do người nộp đơn không có quyền đăng ký và nộp đơn đăng ký với dụng ý xấu
Hủy bỏ hiệu lực của nhãn hiệu do người nộp đơn không có quyền đăng ký và nộp đơn đăng ký với dụng ý xấu

(LSVN) - Trên thực tế, nhiều trường hợp một tổ chức/cá nhân đã sử dụng một nhãn hiệu cho các sản phẩm/dịch vụ mà mình đang kinh doanh trong một thời gian lâu dài nhưng lại không đăng ký để được bảo hộ nhãn hiệu. Sau đó, tổ chức/cá nhân khác đã đăng ký và được bảo hộ thành công cho nhãn hiệu này nhưng cũng không sử dụng nhãn hiệu trên thực tế. Chính vì vậy, tranh chấp đã phát sinh giữa hai chủ thể này nhằm xác định/ghi nhận chủ sở hữu đích thực của nhãn hiệu. Quan điểm của các cơ quan giải quyết tranh chấp như thế nào?

Các quy định về vấn đề đăng ký nhãn hiệu và thủ tục pháp lý
Các quy định về vấn đề đăng ký nhãn hiệu và thủ tục pháp lý

(LSVN) - Nhãn hiệu là những dấu hiệu dùng phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu được coi là một loại tài sản vô hình của người hoặc công ty thực hiện hoặc sản xuất và là một trong các đối tượng sở hữu công nghiệp được pháp luật bảo hộ, nhưng tùy theo luật ở mỗi quốc gia, nhãn hiệu cần đăng ký để trở thành thương hiệu được bảo hộ theo luật định.

Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại?
Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại?

(LSVN) - Nhãn hiệu và tên thương mại đều là các chỉ dẫn thương mại xuất hiện trên hàng hóa, giúp người tiêu dùng phân biệt hàng hóa, dịch vụ. Nhãn hiệu và tên thương mại thực chất là hai đối tượng sở hữu công nghiệp khác biệt nhưng trên thực tế một số doanh nghiệp lầm tưởng nhãn hiệu và tên thương mại là một.

Vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bia Sài Gòn: Sabeco là nhãn hiệu nổi tiếng?
Vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bia Sài Gòn: Sabeco là nhãn hiệu nổi tiếng?

(LSVN) – Như đã thông tin, ngày 06/5, Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đưa vụ án “Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” ra xét xử đối với pháp nhân là Công ty cổ phần Tập đoàn bia Sài Gòn Việt Nam (Công ty bia Sài Gòn Việt Nam) và ông Lê Đình Trung. Tại phiên xử, Tổng công ty bia rượu nước giải khát Sài gòn (Sabeco) đề nghị trưng cầu giám định bổ sung đối với sản phẩm lon bia, vỏ thùng bia và yêu cầu tòa xác định Sabeco là nhãn hiệu nổi tiếng.

Bảo hộ nhãn hiệu quốc tế - Bài học pháp lý cho doanh nghiệp Việt Nam
Bảo hộ nhãn hiệu quốc tế - Bài học pháp lý cho doanh nghiệp Việt Nam

(LSVN) - Quyền sở hữu trí tuệ (“SHTT”) là một khái niệm pháp lý dùng để chỉ quyền của chủ thể đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng [1]. Tùy từng đối tượng tài sản trí tuệ khác nhau mà điều kiện tiên quyết cho việc bảo hộ, phạm vi và nội dung quyền SHTT cho từng đối tượng tài sản trí tuệ sẽ khác nhau. Đối với nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các chủ thể khác nhau, chủ sở hữu nhãn hiệu sẽ có quyền sở hữu công nghiệp, bao gồm quyền sử dụng, quyền cho người khác sử dụng nhãn hiệu, ngăn cấm người khác sử dụng nhãn hiệu và định đoạt nhãn hiệu. Bên cạnh Luật SHTT với nội dung quy định về cơ chế bảo hộ quyền SHTT trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, Việt Nam cũng đã tham gia các điều ước quốc tế song phương và đa phương nhằm tạo điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam được bảo hộ quyền SHTT nói chung, và quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nói riêng, tại nhiều quốc gia trên thế giới.

Luật Sở hữu trí tuệ: Một số quy định về đăng ký nhãn hiệu còn bất cập
Luật Sở hữu trí tuệ: Một số quy định về đăng ký nhãn hiệu còn bất cập

(LSVN) – Thực tế cho thấy rằng, việc đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh các vấn đề liên quan đến thủ tục đăng ký, thời gian đăng ký nhãn hiệu quá lâu cũng khiến các doanh nghiệp gặp những khó khăn nhất định, thậm chí là gây cản trở, thất thoát nhiều cơ hội kinh doanh của họ.

Luật Sở hữu trí tuệ: Một số quy định về đăng ký nhãn hiệu còn bất cập
Luật Sở hữu trí tuệ: Một số quy định về đăng ký nhãn hiệu còn bất cập

(LSVN) – Thực tế cho thấy rằng, việc đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh các vấn đề liên quan đến thủ tục đăng ký, thời gian đăng ký nhãn hiệu quá lâu cũng khiến các doanh nghiệp gặp những khó khăn nhất định, thậm chí là gây cản trở, thất thoát nhiều cơ hội kinh doanh của họ.

Rủi ro vì sử dụng nhãn hiệu không đúng cách
Rủi ro vì sử dụng nhãn hiệu không đúng cách

(LSVN) - Pháp luật Việt Nam không có quy định rằng việc sử dụng một dấu hiệu tương tự/gần giống với với nhãn hiệu đã đăng ký bởi chính chủ sở hữu thì sẽ không xâm phạm quyền nhãn hiệu của tổ chức/cá nhân khác. Do đó, việc sử dụng một dấu hiệu tương tự/gần giống với nhãn hiệu đã đăng ký bởi chính chủ sở hữu không thể đảm bảo rằng chủ nhãn hiệu được miễn trừ khỏi các cáo buộc xâm phạm quyền nhãn hiệu từ các tổ chức/cá nhân khác.

Dấu hiệu âm thanh có thể đăng ký làm nhãn hiệu trong Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2021
Dấu hiệu âm thanh có thể đăng ký làm nhãn hiệu trong Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2021

(LSVN) - Đối với "Dấu hiệu âm thanh", một dấu hiệu không thể được nhận biết được bằng thị giác thì điều cần thiết ở đây là nên đưa ra các quy định về hình thức để thể hiện nhãn hiệu âm thanh đó (tương tự như mẫu nhãn hiệu đối với nhãn hiệu có thể nhận biết được bằng thị giác). Tham khảo các khuyến nghị của WIPO và các quy định của pháp luật được trích dẫn ở trên thì “Nhãn hiệu âm thanh” nên có bản thể hiện dưới dạng đồ họa của âm thanh cấu thành nhãn hiệu, mô tả bằng văn bản về âm thanh đó, tệp âm thanh (nên là tệp âm thanh điện tử dưới dạng tệp MP3 hoặc .WAV) hoặc bất kỳ sự kết hợp nào của các hình thức nêu trên để đảm bảo đúng bản chất của việc đăng ký nhãn hiệu âm thanh, là nhãn hiệu đúng như người nộp đơn mong muốn.

Dấu hiệu âm thanh có thể đăng ký làm nhãn hiệu trong Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2021
Dấu hiệu âm thanh có thể đăng ký làm nhãn hiệu trong Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2021

(LSVN) - Đối với "Dấu hiệu âm thanh", một dấu hiệu không thể được nhận biết được bằng thị giác thì điều cần thiết ở đây là nên đưa ra các quy định về hình thức để thể hiện nhãn hiệu âm thanh đó (tương tự như mẫu nhãn hiệu đối với nhãn hiệu có thể nhận biết được bằng thị giác). Tham khảo các khuyến nghị của WIPO và các quy định của pháp luật được trích dẫn ở trên thì “Nhãn hiệu âm thanh” nên có bản thể hiện dưới dạng đồ họa của âm thanh cấu thành nhãn hiệu, mô tả bằng văn bản về âm thanh đó, tệp âm thanh (nên là tệp âm thanh điện tử dưới dạng tệp MP3 hoặc .WAV) hoặc bất kỳ sự kết hợp nào của các hình thức nêu trên để đảm bảo đúng bản chất của việc đăng ký nhãn hiệu âm thanh, là nhãn hiệu đúng như người nộp đơn mong muốn.

Quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ về sử dụng nhãn hiệu
Quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ về sử dụng nhãn hiệu

(LSVN) - Nếu nhãn hiệu không được chủ sở hữu sử dụng trong vòng 5 năm kể từ ngày đăng ký, bất kỳ bên thứ ba nào cũng có quyền nộp đơn yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam chấm dứt hiệu lực đăng ký nhãn hiệu đó. Chế định này thiết lập một cơ chế cho phép loại bỏ các nhãn hiệu tồn tại trên đăng bạ nhãn hiệu nhưng không được sử dụng trên thực tế và/hoặc ngăn chặn nạn đăng ký đầu cơ nhãn hiệu để ngăn cản bất hợp lý những nhãn hiệu tương tự tham gia thị trường. Tuy nhiên, việc thiếu các quy định chi tiết trong pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam về hành vi “sử dụng nhãn hiệu” có thể vô hiệu hóa hoặc làm tê liệt chế định chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu với lý do không sử dụng được quy định trong Luật Sở hữu trí tuệ.

Nhãn hiệu phi truyền thống dưới góc độ pháp lý
Nhãn hiệu phi truyền thống dưới góc độ pháp lý

(LSVN) - Những dấu hiệu đặc biệt như là: Hương thơm, mùi vị, âm thanh, sự chuyển động… mà chỉ có thể được cảm nhận bởi thính giác, vị giác, khứu giác,… liệu có thể được đăng ký bảo hộ dưới danh nghĩa nhãn hiệu được hay không là một câu hỏi đang được rất nhiều người đặt ra khi tìm hiểu về hệ thống luật sở hữu trí tuệ hiện nay. Nói cách khác, việc bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống đang ngày càng trở nên phổ biến và được nhiều người quan tâm rộng rãi hơn. Vậy, nhãn hiệu phi truyền thống là gì và được bảo hộ như thế nào?

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu tại Việt Nam
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu tại Việt Nam

(LSVN) - Theo quy luật chung, sự phát triển của các mối quan hệ xã hội luôn đi trước các quy định của pháp luật, do đó các quy định pháp luật luôn phải được cập nhật, bổ sung và đổi mới liên tục để bắt kịp những thay đổi của cuộc sống xã hội ngày càng hiện đại và phức tạp. Các quy định về chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu cũng không phải ngoại lệ. Đất nước càng hội nhập sâu rộng với thế giới thì hoạt động chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu tại Việt Nam ngày càng được quan tâm nhiều hơn.

Điều kiện đăng ký nhãn hiệu như thế nào?
Điều kiện đăng ký nhãn hiệu như thế nào?

(LSVN) - Để được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu (trừ nhãn hiệu nổi tiếng), cá nhân, tổ chức phải thực hiện thủ tục đăng ký và được cấp văn bằng bảo hộ. Vậy, điều kiện đăng ký nhãn hiệu như thế nào, pháp luật quy định thế nào về vấn đề này?