Một số vấn đề về xử lý kỷ luật lao động bằng hình thức sa thải theo quy định của Bộ luật Lao động 2019
Một số vấn đề về xử lý kỷ luật lao động bằng hình thức sa thải theo quy định của Bộ luật Lao động 2019

(LSVN) - Bộ luật Lao động đã được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 20/11/2019 và bắt đầu có hiệu lực áp dụng kể từ ngày 01/01/2021 (BLLĐ năm 2019). Với kết cấu gồm 17 chương, 220 điều, BLLĐ 2019 đã có nhiều sửa đổi, bổ sung lớn, quan trọng và sẽ có những tác động lớn đến nhiều chủ thể, đặc biệt là người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ), các bên trong quan hệ lao động (QHLĐ). Một trong những sửa đổi, bổ sung của BLLĐ năm 2019 đó là các quy định về kỷ luật lao động. Trên cơ sở tiếp tục kế thừa các quy định trước đây, đồng thời có những sửa đổi, bổ sung mới nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế đã gặp phải trên thực tiễn, BLLĐ 2019 đã có những điểm mới đáng kể trong quy định về xử lý kỷ luật lao động nói chung, xử lý kỷ luật lao động bằng hình thức sa thải nói riêng.

Bài học về trách nhiệm xã hội
Bài học về trách nhiệm xã hội

(LSVN) - Tôi định không viết gì về chuyện cô giáo Thơ ở Đại học Duy Tân (Đà Nẵng), nhưng vì được bạn bè chia sẻ vài bài viết trên mạng xã hội nên muốn chia sẻ vài điều. Nếu bạn gõ trên google cụm từ “Đại học Duy Tân sa thải giảng viên” thì trong 0,47 giây có 772.000 kết quả. Trên mạng xã hội, rất nhiều ý kiến “trái chiều” được đưa ra. Ai cũng có “dụng ý” riêng, điều này cũng là điều dễ hiểu.

Thái Lan: Sa thải Phó Tổng thư ký Ủy ban chống tham nhũng quốc gia
Thái Lan: Sa thải Phó Tổng thư ký Ủy ban chống tham nhũng quốc gia

(LSVN) - Phóng viên tại Bangkok dẫn nguồn trang Thai PBS World ngày 29/8 cho biết Phó Tổng thư ký Ủy ban chống tham nhũng quốc gia Thái Lan (NACC), Prayad Puangchampa, đã bị sa thải sau khi ông này bị phát hiện “giàu có bất thường” với khối tài sản lên tới 658 triệu baht, nhiều tài sản trong số đó đang được cất giữ ở nước ngoài.