
Thấy gì từ khung pháp lý cho tiền điện tử của các nước
(LSVN) - Sự phát triển nhanh chóng của tiền điện tử đã thúc đẩy nhiều quốc gia trên thế giới nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý để quản lý và phát triển lĩnh vực này.
(LSVN) - Sự phát triển nhanh chóng của tiền điện tử đã thúc đẩy nhiều quốc gia trên thế giới nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý để quản lý và phát triển lĩnh vực này.
(LSVN) - Trong những năm gần đây, tiền điện tử đã trở thành một vấn đề nhận được sự quan tâm lớn từ các chính phủ, tổ chức tài chính và nhà đầu tư trên toàn cầu. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ blockchain cùng với sự xuất hiện của các loại tiền điện tử như Bitcoin, Ethereum đã đặt ra nhiều thách thức pháp lý, buộc các quốc gia phải nhanh chóng xây dựng khung pháp lý để quản lý và tận dụng tiềm năng của loại tài sản số này. Bài phân tích sau sẽ tổng quan về các quy định quản lý tiền điện tử trên thế giới, đặc biệt là ở Liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ, và Singapore, đồng thời đề xuất hướng đi cho Việt Nam trong việc xây dựng khung pháp lý phù hợp.
(LSVN) - Năm 2024, Việt Nam xếp thứ 5 thế giới về mức độ quan tâm đến tài sản số, đứng thứ 3 toàn cầu về sử dụng các nền tảng giao dịch quốc tế, hiện có 17 triệu người Việt Nam sở hữu tài sản số và tổng giá trị thị trường vượt 100 tỉ USD, giao dịch tài sản số không chính thức đang tạo ra một nền kinh tế ngầm khổng lồ nhưng Việt Nam lại chưa có khung pháp lý chính thức cho tiền điện tử, tài sản số.
(LSVN) - Giới lãnh đạo ngành ngân hàng Mỹ đang thể hiện thái độ thận trọng với tiền điện tử tại hội nghị Reuters NEXT ở New York tuần này, mặc dù gần đây xuất hiện kỳ vọng về những quy định thuận lợi hơn dưới thời Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ mở đường cho các ngân hàng mở rộng sang lĩnh vực tài sản số.
(LSVN) - Xây dựng môi trường pháp lý phù hợp với tiền mã hóa là một nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏi sự kết hợp giữa nghiên cứu sâu rộng, học hỏi kinh nghiệm quốc tế và áp dụng sáng tạo vào bối cảnh Việt Nam. Các giải pháp trên nếu được triển khai đồng bộ sẽ giúp Việt Nam không chỉ quản lý tốt hơn tiền mã hóa mà còn tận dụng được những cơ hội mà công nghệ này mang lại.
(LSVN) - Chính phủ Liên bang Nga đã thông qua danh sách các khu vực sẽ bị hạn chế hoặc cấm hoàn toàn khai thác tiền điện tử từ ngày 01/01/2025 đến ngày 15/3/2031.
(LSVN) - Chủ tịch Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hạ viện Mỹ đã dẫn dắt những nỗ lực của một số đảng viên Cộng hòa tại Quốc hội, nhằm thông qua dự Luật thiết lập các quy tắc rõ ràng cho lĩnh vực tiền điện tử.
(LSVN) - Ngày 20/01, Ngân hàng Trung ương Nga đã đề xuất cấm sử dụng và khai thác tiền điện tử trên lãnh thổ nước này, với lý do loại tiền này đe dọa ổn định tài chính, phúc lợi của người dân và chủ quyền chính sách tiền tệ.
(LSVN) - Nga là một trong những quốc gia khai thác tiền điện tử hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, nhà chức trách Nga từ nhiều năm qua lo ngại rằng hình thức này có thể bị lợi dụng vào những mục đích bất hợp pháp.
(LSVN) - Ngày 07/4, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen kêu gọi chính phủ tăng cường giám sát tiền điện tử, sau khi Tổng thống Joe Biden tháng trước “bật đèn xanh” cho việc phát triển đồng USD kỹ thuật số.
(LSVN) - Khi các chính phủ ngày càng ràng buộc ngành tiền điện tử bằng các quy định và nghĩa vụ, Bồ Đào Nha đang nổi lên là một thiên đường tiền điện tử ở châu Âu.
(LSVN) - Nếu dự luật này được thông qua, Xứ sở sương mù sẽ bắt kịp các thị trường tài chính Liên minh Châu Âu (EU) trong lĩnh vực luật quản lý các tài sản tiền mã hóa.