Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được quy định thế nào?
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được quy định thế nào?

(LSVN) - Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là khoảng thời gian mà các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền có thể áp dụng các hình thức xử phạt hành chính đối với cá nhân, tổ chức thực hiện vi phạm hành chính. Vậy, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính theo pháp luật hiện hành được quy định thế nào?

Những trường hợp xử phạt vi phạm hành chính không cần lập biên bản
Những trường hợp xử phạt vi phạm hành chính không cần lập biên bản

(LSVN) - Khi xử phạt vi phạm hành chính, người có thẩm quyền thường lập biên bản xử lý để ghi nhận lại vụ việc và các tình tiết, quá trình liên quan đến việc xử phạt vi phạm hành chính đối với vụ việc đó. Vậy, trong trường hợp nào thì người xử phạt vi phạm hành chính không cần lập biên bản?

Cần bổ sung quy định quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định xử phạt hành vi cản trở hoạt động tố tụng
Cần bổ sung quy định quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định xử phạt hành vi cản trở hoạt động tố tụng

(LSVN) – Liên quan đến dự thảo Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng (lần thứ 5) trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Luật sư kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét bổ sung quy định đảm bảo quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính hành vi cản trở hoạt động tố tụng nhằm góp phần đảm bảo tính khả thi khi Pháp lệnh được ban hành.

Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng từ 01/9/2022
Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng từ 01/9/2022

(LSVN) - Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng (Pháp lệnh) gồm 4 chương, 48 điều sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/9/2022. Trong đó, tại Chương III Pháp lệnh quy định rõ về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng.

Không có mặt theo giấy triệu tập có thể bị phạt đến 01 triệu đồng
Không có mặt theo giấy triệu tập có thể bị phạt đến 01 triệu đồng

(LSVN) - UBTV Quốc hội vừa ban hành Pháp lệnh số 02/2022/UBTVQH15 về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng. Theo đó, từ ngày 01/9/2022 mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi cản trở hoạt động tố tụng của cá nhân là 40.000.000 đồng, của tổ chức là 80.000.000 đồng.

Cần phải đúng luật
Cần phải đúng luật

(LSVN) - Dư luận xôn xao trước việc một phường ở Móng Cái (Quảng Ninh) lập biên bản vi phạm hành chính đối với phụ huynh không đồng ý cho con mình tiêm vaccine phòng Covid-19. Đa phần các ý kiến đều không đồng tình với cách làm này của UBND phường sở tại.

Đề xuất bổ sung văn bản chứng minh thời điểm nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Đề xuất bổ sung văn bản chứng minh thời điểm nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính

(LSVN) - Đây là điểm mới tại dự thảo Thông tư của Bộ Tài chính quy định về thủ tục thu, nộp tiền phạt, biên lai thu tiền phạt, bù trừ số tiền nộp phạt chênh lệch và kinh phí từ ngân sách nhà nước đảm bảo hoạt động của các lực lượng xử phạt vi phạm hành chính (thay thế Thông tư số 153/2013/TT-BTC).

Một số quy định về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng
Một số quy định về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng

(LSVN) - Ngày 18/8/2022, UBTV Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh số 02/2022/UBTVQH15 về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/9/2022. Pháp lệnh này quy định về hành vi cản trở hoạt động tố tụng bị xử phạt vi phạm hành chính; hình thức, mức xử phạt; biện pháp khắc phục hậu quả; biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính; thẩm quyền, thủ tục xử phạt, thi hành quyết định xử phạt và cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng. Đây là quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng nên phạm vi bài viết này là tập trung trình bày và phân tích một số quy định cần lưu ý trong Pháp lệnh này.

Công nhận tốt nghiệp cho học sinh khi chưa đủ điều kiện bị xử lý thế nào?
Công nhận tốt nghiệp cho học sinh khi chưa đủ điều kiện bị xử lý thế nào?

(LSVN) - Ngày 26/10/2022, Chính phủ ban hành Nghị định 88/2022/NĐ-CP quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. Trong đó, hành vi xét công nhận tốt nghiệp cho người học khi chưa đủ điều kiện tốt nghiệp theo quy định bị phạt từ 20 – 30 triệu đồng.

Hội nghị Phản biện xã hội dự thảo Nghị quyết Quy định khung tiền phạt đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trong khu vực nội thành trên địa bàn TP. HCM
Hội nghị Phản biện xã hội dự thảo Nghị quyết Quy định khung tiền phạt đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trong khu vực nội thành trên địa bàn TP. HCM

(LSVN) - Sáng 11/11/2022, Ban thường trực Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị Phản biện xã hội dự thảo Nghị quyết Quy định khung tiền phạt đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trong khu vực nội thành trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.

Đề xuất xem xét lại quy định Tòa án xét xử vi phạm hành chính
Đề xuất xem xét lại quy định Tòa án xét xử vi phạm hành chính

(LSVN) - Đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét lại điểm b, khoản 2, Điều 3 của dự thảo Luật quy định, khi thực hiện quyền tư pháp, Tòa án có nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết xét xử vi phạm hành chính theo quy định của dự thảo Luật và tại Điều 26 quy định cụ thể nội dung này cho phù hợp với thực tế khả năng triển khai thực hiện của ngành Tòa án. Bởi theo Đại biểu, quy định như dự thảo Luật sẽ gây áp lực rất lớn cho TAND các cấp, vì hiện nay số lượng vụ án vụ việc quá nhiều, tính chất ngày càng phức tạp, trong khi biên chế nguồn lực của ngành Tòa án còn hạn chế. 

Vi phạm hành chính có tổ chức, tính chất côn đồ và quy mô lớn là gì?
Vi phạm hành chính có tổ chức, tính chất côn đồ và quy mô lớn là gì?

(LSVN) - Luật Xử lý vi phạm hành chính hiện hành có quy định nhiều tình tiết tăng nặng khi quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính, trong đó có quy định về vi phạm hành chính có tổ chức; vi phạm hành chính có tính chất côn đồ và vi phạm hành chính có quy mô lớn. Vậy, các loại hình vi phạm hành chính này là gì, được quy định thế nào theo pháp luật hiện nay?

Vi phạm hành chính trong hoạt động kinh doanh, sử dụng mật mã dân sự có thể bị phạt tới 200 triệu đồng
Vi phạm hành chính trong hoạt động kinh doanh, sử dụng mật mã dân sự có thể bị phạt tới 200 triệu đồng

(LSVN) - Theo dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật An toàn thông tin mạng về mật mã dân sự đang được Bộ Quốc phòng lấy ý kiến có đề xuất cụ thể về hành vi vi phạm hành chính, đối tượng bị xử phạt, thời hiệu xử phạt, mức phạt tiền tối đa và thẩm quyền xử phạt đối với tổ chức, cá nhân, các hình thức xử phạt, các biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực mật mã dân sự. Theo đó, hình thức xử phạt chính gồm phạt cảnh cáo và phạt tiền. Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực mật mã dân sự là 100 triệu đồng đối với cá nhân và 200 triệu đồng đối với tổ chức.